Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(F_{t.tác}=F_{h.tâm}=\dfrac{mv^2}{R}=\dfrac{9,1.10^{-31}.\left(2,2.10^6\right)^2}{0,53.10^{-10}}=8,3.10^{-8}\left(N\right)\)
Lực tương tác giữa các electron và hạt nhân đóng vai trò là lực hướng tâm.
Ta có me = 9,1.10-31 kg; v = 2,2.106 m/s; R = 0,53.10-10 m.
=> Độ lớn lực hướng tâm:
\({F_{ht}} = m.\frac{{{v^2}}}{R} = 9,{1.10^{ - 31}}.\frac{{{{(2,{{2.10}^6})}^2}}}{{0,{{53.10}^{ - 10}}}} \approx 8,{31.10^{ - 7}}(N)\)
Tốc độ góc:
ω= v R = 2,8.10 5 0,5.10 -10 =5,6.10 15 rad/s .
Gia tốc hướng tâm:
a h t = v 2 R = ( 2 , 8.10 5 ) 2 0 , 5.10 − 10 ≈ 15 , 7.10 20 m / s 2 .
Chu kì quay:
T = 2 π ω = 2.3 , 14 5 , 6.10 15 = 1 , 12.10 − 15 s .
Chọn D.
- Chất khí bao gồm các phân tử, kích thước của phân tử nhỏ. Trong phần lớn các trường hợp có thể coi mỗi phân tử như một chất điểm.
- Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng (chuyển động nhiệt). Nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động càng lớn. Do chuyển động hỗn loạn, tại mỗi thời điểm, hướng vận tốc phân tử phân bố đều trong không gian.
Nhận định nào sau đây không đúng?
Vỏ electron mang điện tích âm và chuyển động xung quanh hạt nhân.
Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và notron.
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân.