Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Tố Hữu
`-` Tên khai sinh : Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002)
`-` Quê : Thừa Thiên `-` Huế
`-` Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam
`-` Đời cách mạng thống nhất với đời thơ
`-` Phong cách thơ : chất trữ tình, chính trị sâu sắc.
* Các tác phẩm chính :
`-` Từ ấy (tác phẩm và lời hình )
`-` Việt Bắc
2,
`-` Hoàn cảnh ra đời : Tháng 7/1939 , khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam trong nhà lao thừa phủ ( Huế )
`-` Xuất xứ :
`+` In trong tập thơ "Từ ấy" (phần 2)
`-` Thể thơ : lục bát
`-` Bố cục :
`+` Phần 1 : 6 câu thơ đầu : cảnh đất trời vào hè
`+` Phần 2 : 4 câu thơ cuối : tâm trạng người tù.
Câu 3 :
Nhan đề : KHI CON TU HÚ
`-` Độc đáo, gợi nhiều liên tưởng
`+` Về cấu trúc : chỉ là vế phụ của một câu trọn ý (trạng ngữ)
`+` Về ý nghĩa :
`*` Nhan đề mở, gợi mạch cảm toàn bài
`*` Tạo sự tò mò của độc giả
`-` "Khi con tu hú" là bài thơ nói lên cảnh bí bách ngột ngạt khi bị giam cầm của nhà thơ Tố Hữu.
Câu 4 : Các chi tiết cho thấy tín hiệu của bức tranh mùa hè trong 6 câu thơ đầu :
`-` Hình ảnh :lúa chiêm, trái cây, vườn râm, bắp rây, diều sáo.
`->` Tiêu biểu, sống động của mùa hè.
`-` Âm thanh : chim tu hú, tiếng ve, diều sáo
`->` vui tươi, tưng bừng, rộn ràng.
`-` Màu sắc : vàng, màu hồng, màu xanh
`->` Rực rỡ, hài hòa
`-` Hương vị : thơm (lúa bắp), ngọt (trái cây)
`->` Ngọt ngào.
`-` Không gian : diều sáo lộn nhào
`->` khoáng đạt, tự do
Đầu năm 1428, sau khi quân ta đại thắng (tiêu diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc, buộc Vương Thông phải rút quân về nước), Nguyễn Trãi đã thừa lệnh vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo Bình Ngô đại cáo để bố cáo với toàn dân về sự kiện có ý nghĩa trọng đại này.
Thể loại của văn bản là cáo
Văn bản là đoạn trích của bài Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi
- Cáo là thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung Quốc, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, một sự nghiệp, tuyên ngôn một sự kiện để mọi người cùng biết
- Trong thể cáo, có loại văn cáo thường ngày như chiếu sách của vua truyền xuống về một vấn đề nào đó, có loại văn đại cáo mang ý nghĩa một sự kiện trọng đại, có tính chất quốc gia.
- Cáo có thể được viết bằng văn xuôi hay văn vần nhưng phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu, không có vần hoặc có vần, thường có đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau
- Cáo là thể văn hùng biện, do đó lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc.
Nội dung: Nước Đại Việt ta chính là bản tuyên ngôn độc lập hào hùng của dân tộc ta, thể hiện rằng đất nước ta là một nước độc lập, có lãnh thổ, chủ quyền riêng, có nền văn hiến, có truyền thống lịch sử, có phong tục riêng,... bất kì hành động xâm lược trái tự nhiên nào của kẻ thù đều sẽ bị đánh bại
Hoàn cảnh sáng tác: Sau khi quân ta đại thắng quân Minh năm 1428, vua Lê Thái Tổ đã lệnh cho Nguyễn Trãi soạn bản Bình Ngô đại cáo để thông cáo cho toàn dân về sự kiện có ý nghĩa trọng đại này
Năm sáng tác: 1428
- Năm sáng tác
- Ngôi kể
( Năm sáng tác + hoàn cảnh ra đời bạn gộp chung thành xuất xứ cũng được )!
Tham khảo!
- Nhan đề: Người thầy đầu tiên => giới thiệu về câu chuyện kể về người thầy đầu tiên và có ý nghĩa thiêng liêng trong đời
- Thể loại tự sự, đề tài về người thầy và nhân vật xuất hiện chắc chắn sẽ có hình ảnh người thầy.
- Hoàn cảnh ra đời: Tháng 10 năm 2004 cùng với 45 mẩu chuyện chưa được kể khiến độc giả tò mò về cuốn sách, tạo nên mối quan hệ gắn kết giữa nhan đề, hoàn cảnh ra đời và sức hấp dẫn của cuốn sách thông qua lời giới thiệu.