Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hòa tan muối ăn vào nước, được dung dịch trong suốt.
Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện.
- Khi cô cạn dung dịch muối ăn ở thể rắn còn khi hóa tan muối ăn ở thể dung dịch
Tham khảo :
Ban đầu nước ép bắp cải tím có màu tím.
- Cốc 1: thêm vào nước vắt từ quả chanh thấy dung dịch chuyển màu đỏ tím.
- Cốc 2: thêm vào dung dịch nước rửa chén (bát) thấy dung dịch chuyển màu xanh vàng.
- Cốc 3: thêm vào nước xà phòng thấy dung dịch chuyển màu xanh vàng.
- Cốc 4: thêm vào giấm ăn thấy dung dịch chuyển màu đỏ tím.
Nhận xét: Nước ép bắp cải tím có nhiều màu sắc phụ thuộc vào pH. Có thể dùng nước ép bắp cải tím như một chất chỉ thị màu để xác định một cách định tính môi trường dung dịch.
Ban đầu nước ép bắp cải tím có màu tím.
Cốc 1: thêm vào nước vắt từ quả chanh thấy dung dịch chuyển màu đỏ tím.
Cốc 2: thêm vào dung dịch nước rửa chén (bát) thấy dung dịch chuyển màu xanh vàng.
Cốc 3: thêm vào nước xà phòng thấy dung dịch chuyển màu xanh vàng.
Cốc 4: thêm vào giấm ăn thấy dung dịch chuyển màu đỏ tím.
Ta lấy cốc 1 đổ vào cốc 2 sinh ra phản ứng
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl
Vậy tổng khối lượng các chất sản phẩm sau phản ứng bằng với tổng khối lượng chất sản phẩm
Câu hỏi 1:
Dùng muối ăn khan để pha dung dịch dung dịch vì nếu trong muối ăn có chứa nước thì công thức tính toán khối lượng nước cần thêm vào để hoà tan muối sẽ phức tạp, gây sai số nhiều hơn, độ chính xác cao.
Câu hỏi 2:
Nước muối sinh lý 0,9% được sử dụng để điều trị hoặc ngăn ngừa tình trạng mất muối bởi tình trạng mất nước do tiêu chảy, sau phẫu thuật, đổ mồ hôi quá nhiều …
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
Hiện tượng: Bột CuO tan trong dung dịch acid tạo thành dung dịch màu xanh lam.
Giải thích: Vì CuO là oxit base có tác dụng với acid tại thành dung dịch muối
1. Học sinh làm thí nghiệm và đọc giá trị pH của các dung dịch.
+ Dung dịch có tính acid là: nước chanh, nước ngọt có gas, giấm ăn.
+ Dung dịch có tính base là: nước rửa bát, dung dịch baking soda.
2.
- Tính chất chung của dung dịch các chất có giá trị pH < 7:
+ Làm đổi màu giấy quỳ từ tím sang đỏ.
+ Phản ứng với một số kim loại như magnesium, iron, zinc … giải phóng khí hydrogen.
+ Tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.
- Tính chất chung của dung dịch các chất có giá trị pH > 7:
+ Làm đổi màu quỳ từ tím sang xanh.
+ Tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.
Các hiện tượng xảy ra: Cho nước vào ống nghiệm chứa Mg(OH)2 thấy Mg(OH)2 không tan (kết tủa trắng), nhưng khi nhỏ dd HCl vào thì Mg(OH)2 màu trắng tan dần đến hết tạo thành dung dịch trong suốt.
PTHH: 2HCl + Mg(OH)2 -> MgCl2 + 2 H2O
Giải thích: HCl có tác dụng với Mg(OH)2 (base không tan) tạo muối MgCl2 (muối tan)
1. Cốc (1) và cốc (2) chứa dung dịch. Do hai cốc này là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
+ Cốc (1): chất tan là muối ăn; dung môi là nước.
+ Cốc (2): chất tan là copper(II) sulfate; dung môi là nước.
2. Phần dung dịch ở cốc (4) là dung dịch bão hoà ở nhiệt độ phòng. Do ở điều kiện này dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan được nữa.
Cốc (2), (4) cốc chứa dung dịch. Do nó là hỗn hợp đồng nhất giữa chất tan và dung môi (nước) chất tan, dung môi trong các dung dịch thu được là: Muối ăn (cốc 4), và copper (II) sulfate (cốc 2) là chất tan và nước là dung môi
Phần dung dịch ở cốc (4) là dung dịch bão hoà ở nhiệt độ phòng. Do dung dịch đó không thể hoà tan thêm chất tan (muối ăn) được nữa.