Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Chỉ phương trình ion thu gọn của (a) và (b) thỏa mãn.
Đáp án C
2 HNO3+ Ba(HCO3)2→ Ba(NO3)2+ 2CO2+ 2H2O
Ca(OH)2+ Ba(HCO3)2→ CaCO3+ BaCO3+ 2H2O
2 NaHSO4+ Ba(HCO3)2→ BaSO4+ Na2SO4+ 2CO2+ 2H2O
K2SO4+ Ba(HCO3)2→BaSO4+ 2KHCO3
Đáp án C
Trường hợp có tạo ra kết tủa là: dung dịch Ba(HCO3)2 vào các dung dịch Mg(NO3)2, KOH, K2CO3, NaHSO4, K2SO4, Ba(OH)2, H2SO4
Đáp án B
Ca(HCO3)2 → t 0 CaCO3+ CO2+ H2O
2NaHCO3 → t 0 Na2CO3+ CO2+ H2O
2KHCO3 → t 0 K2CO3+ CO2+ H2O
Theo các PTHH ta có: n C O 2 = n H 2 O = 3,6/18= 0,2 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mmuối hidrocacbonat= mmuối cacbonat+ m C O 2 + m H 2 O
→34,6 = m+ 0,2.44+ 3,6 → m = 22,2 gam
Lấy mẫu các dung dịch rồi tiến hành đun nóng
- Xuất hiện kết tủa trắng, có bọt khí => Mg(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2 (nhóm I)
Mg(HCO3)2 \(\underrightarrow{t^o}\) MgCO3\(\downarrow\) + H2O + CO2\(\uparrow\)
Ba(HCO3)2 \(\underrightarrow{t^o}\) BaCO3\(\downarrow\) + H2O + CO2\(\uparrow\)
- Xuất hiện bọt khí => KHCO3
2KHCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) K2CO3\(\downarrow\) + H2O + CO2\(\uparrow\)
- Ko xảy ra hiện tượng gì => NaHSO4 hoặc Na2CO3 (nhóm II)
Làn lượt cho các chất ở nhóm I tác dụng với nhóm II
trắng
Ở thí nghiệm vừa tạo kết tủa và khí => chất ở nhóm I là Ba(HCO3)2, chất ở nhóm II là NaHSO4
Ba(HCO3)2 + NaHSO4 -> BaSO4\(\downarrow\) + CO2\(\uparrow\) + H2O + Na2CO3