K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2022

- Trích một ít các chất làm mẫu thử

- Cho các dd tác dụng với quỳ tím:

+ QT chuyển đỏ: HCOOH, CH3COOH, C2H3COOH (1)

+ QT không chuyển màu: C2H5OH

- Cho các dd ở (1) tác dụng với dd Br2 dư

+ dd nhạt màu dần, có khí thoát ra: HCOOH

\(HCOOH+Br_2\rightarrow CO_2+2HBr\)

+ dd nhạt màu dần, không có khí thoát ra: C2H3COOH

\(CH_2=CH-COOH+Br_2\rightarrow CH_2Br-CHBr-COOH\)

+ Không hiện tượng: CH3COOH

 

26 tháng 10 2018

4 tháng 4 2021

Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử : 

Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử : 

- Hóa đỏ : axit axetic

Cho dung dịch Br2 lần lượt vào hai mẫu thử còn lại : 

- Mất màu : dung dịch C2H4 

- Không HT : C2H5OH 

C2H4 + Br2 => C2H4Br2 

11 tháng 5 2021

a) 

Trích mẫu thử 

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

- mẫu thử hóa đỏ là axit axetic

Cho nước iot vào mẫu thử còn :

- mẫu thử chuyển màu xanh tím là hồ tinh bột

Cho Na vào hai mẫu thử còn :

- mẫu thử tạo khí là ancol etylic

$2C_2H_5OH + 2Na \to 2C_2H_5ONa + H_2$

- mẫu thử không hiện tượng gì là glucozo

B)

Cho giấy quỳ tím vào

- hóa đỏ là dung dịch axit axetic

Đun nóng các mẫu thử

- mẫu thử xảy ra hiện tượng đông tụ là lòng trắng trứng

Cho hai mẫu thử còn vào nước :

- mẫu thử nào không tan là tinh bột 

- mẫu thử nào tan là glucozo

27 tháng 4 2018

Mình làm tắt thôi nha , PTHH bạn tự viết

a)

+ Dùng quỳ tím thì nhận ra được dd axit axetic , với hiện tượng quỳ tím hóa đỏ

+ Dùng dd AgNO3/NH3 thì nhận ra được glucozo , với hiện tượng có kết tủa bạc xuất hiện

+ Tách nước mẫu thử của 2 dung dịch còn lại với xúc tác là H2SO4 đặc ở nhiệt độ là > 170^0C , nếu ở mẫu thử nào có sủi bọt khí thoát ra thì mẫu thử ban đầu đó là dd rượu etylic, ko có hiện tượng gì thì đó là etyl axetat

27 tháng 4 2018

b) Lấy mẫu thử.

- Dùng quỳ tím, khi đó chỉ có CH3COOH làm quỳ tím hoá đỏ. Các mẫu thử còn lại không làm quỳ tím đổi màu

- Dùng Na, khi đó chỉ có C2H5OH cho sủi bọt khí H2:

C2H5OH + Na ----> C2H5ONa + 1/2H2

Các mẫu thử còn lại không hiện tượng gì

- Dùng dd AgNO3/NH3 thì nhận ra gulcozo vì có kết tủa bạc xuất hiện

PTHH :

\(C6H12O6+Ag2O-^{NH3,t0}->C6H12O7+2Ag\downarrow\)

mẫu thử còn lại ko có hiện tượng gì là benzen

6 tháng 5 2018

a)

-Dùng quỳ tím nhận ra Axit axetic vì làm quỳ tím chuyển màu đỏ.

-Nhỏ dung dịch AgN\(O_3\)\(NH_3\) vào 2 ống nghiệm còn lại, đun nhẹ, nếu có kết tủa bạc sinh ra thì chất ban đầu là glucozo.

pthh : \(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\rightarrow\left(NH_3,t^o\right)C_6H_{12}O_7+Ag\)

- Còn lại là \(C_2H_5OH\)

b) - Dùng quỳ tím để nhận biết ra axit axetic (axit axetic làm quỳ tím chuyển đỏ)
- Hai chất lỏng còn lại cho vào ống nghiệm đựng nước, chất nào tan hoàn toàn tạo thành hỗn hợp đồng chất là rượu etylic, chất nào không tan nổi lên trên, hỗn hợp tách thành hai lớp riêng biệt là dầu ăn.

24 tháng 4 2022

a)

-Dùng quỳ tím nhận ra Axit axetic vì làm quỳ tím chuyển màu đỏ.

-Nhỏ dung dịch AgNO3O3 có NH3NH3 vào 2 ống nghiệm còn lại, đun nhẹ, nếu có kết tủa bạc sinh ra thì chất ban đầu là glucozo.

pthh : C6H12O6+Ag2O→(NH3,to)C6H12O7+AgC6H12O6+Ag2O→(NH3,to)C6H12O7+Ag

- Còn lại là C2H5OHC2H5OH

b) - Dùng quỳ tím để nhận biết ra axit axetic (axit axetic làm quỳ tím chuyển đỏ)
- Hai chất lỏng còn lại cho vào ống nghiệm đựng nước, chất nào tan hoàn toàn tạo thành hỗn hợp đồng chất là rượu etylic, chất nào không tan nổi lên trên, hỗn hợp tách thành hai lớp riêng biệt là dầu ăn.

9 tháng 1 2023

\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\\ n_{NaOH}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\\ n_{CH_3COOH}=n_{NaOH}=0,02\left(mol\right)\\ C_{MddCH_3COOH}=\dfrac{0,02}{0,1}=0,2\left(M\right)\)

30 tháng 4 2021

a) Xuất hiện khí không màu không mùi :

\(Na_2CO_3 + 2CH_3COOH \to 2CH_3COONa + CO_2 + H_2O\)

b) Dung dịch phân lớp

\(CH_3COOH + C_2H_5OH \rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O\)

c) CuO tan dần, dung dịch thu được màu xanh lam

\(CuO + 2CH_3COOH \to (CH_3COO)_2Cu + H_2O\)

d) Xuất hiện kết tủa trắng bạc

\(CH_2OH-(CHOH)_4-CHO + 2AgNO_3 + 3NH_3 + H_2O \to CH_2OH-(CHOH)_4-COONH_4 + 2Ag + 2NH_4NO_3\)

e) Xuất hiện sản phẩm màu xanh tím.

21 tháng 4 2023

\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

\(Mg+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)

0,1         0,2

a. \(V_{CH_3COOH}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\)

b. \(CH_3COOH+C_2H_5OH⇌\left(H_2SO_{4đ},t^o\right)CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

          0,2                                                             0,2

Với H% = 80

\(m_{CH_3COOC_2H_5}=\dfrac{0,2.88.80}{100}=14,08\left(g\right)\)

LP
2 tháng 4 2022

nKOH = 0,5.0,3 = 0,15 mol 

CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O

   0,15            0,15         0,15                   mol

a) CM CH3COOH = 0,15/0,2 =0,75M

b) Thể tích của dung dịch thu được sau phản ứng: 500 ml

CM CH3COOK = 0,15/0,5 = 0,3M

c) Phản ứng lên men giấm

C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O

0,15                          0,15

→ mC2H5OH = 0,15.46 = 6,9 gam

\(n_{KOH}=0,5\cdot0,3=0,15mol\)

\(CH_3COOH+KOH\rightarrow CH_3COOK+H_2O\)

0,15                     0,15          0,15            0,15

a)\(C_{M_{CH_3COOH}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75M\)

b)\(C_{M_{CH_3COOK}}=\dfrac{0,15}{0,2+0,3}=0,3M\)