Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-dùng HCl nhận ra Na2CO3 do có khí CO2 bay lên
-Lọ nào có kết tủa màu đen(Ag2S) là dd Na2S:
Pt: Na2S+ AgNO3 ----> NaNO3+ Ag2S(k,đ)
– Cho vài ml dd làm mẫu thử vào từng ống nghiệm và đánh số thứ tự tương ứng.
– Cho 1 mẩu quỳ tím vào từng mẫu thử rồi quan sát:
+ Nếu quỳ tím không đổi màu thì đó là Na2SO4
Quỳ=> NaOH(xanh), HCl(đỏ).
Cho HCl vào 2 chất còn lại: có khí bay ra là Na2SO3
nhóm 1: làm quỳ tím hóa xanh là Na2CO3, Na2SO3
Cho Ba(OH)2vào nhóm 2, mẫu tạo kết tủa là Na2SO4
Bỏ vôAgNO3
Lọ nào có kết tủa màu đen(Ag2S) là dd Na2S:
Pt: Na2S+ AgNO3 ----> NaNO3+ Ag2S(k,đ)
1. Nhỏ lần lượt các dd vào nhau, lập bảng kết quả.
- NaHSO3: 1 lần khí mùi hắc
- Na2SO3: 1 lần khí, 1 lần kết tủa
- BaCl2: 3 lần kết tủa
- NaHCO3: 1 lần khí ko mùi
- Na2SO4: 1 lần kết tủa
- NaHSO4: 3 lần khí, 1 lần kết tủa
2. Nhỏ lần lượt các dd vào nhau, lập bảng kết quả.
- Na2S: 3 lần kết tủa
- AlCl3: 2 lần kết tủa
Còn lại 1 lần kết tủa
Kết tủa của 3 chất chưa biết đem thả vào nước nóng. BaS phân huỷ thành dd kiềm, giải phóng khí mùi trứng thối. Chất ban đầu là BaCl2.
\(BaS+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2S\)
Lấy dd kiềm này nhỏ dư vào 2 kết tủa 2 chất chưa biết. Al(OH)3 tan, chất ban đầu là AlCl3. Mg(OH)2 ko tan. Chất ban đầu là MgCl2.
\(2Al\left(OH\right)_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\)
a.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là NaOH
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là HCl, HNO3 (I)
+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu chất ban đầu là Na2SO4, NaNO3 (II)
- Cho AgNO3 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là HCl
HCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl + HNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là HNO3
- Cho Ba(OH)2 vào nhóm II
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là Na2SO4
Na2SO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2NaOH
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaNO3
b.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là NaOH
+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu chất ban đầu là NaCl, Ba(NO3)2 (I)
- Cho AgNO3 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là NaCl
NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl + NaNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Ba(NO3)2
2/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: H2S; H2SO4
Mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu là: H2O, Na2SO4, Na2SO3
Cho vào nhóm mẫu thử quỳ tím hóa đỏ một mẫu Zn
Zn + H2S => ZnS + H2
Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2
Mẫu thử tạo ra dung dịch không màu và khí thoát ra là H2SO4, mẫu thử tạo ra kết tủa đen và khí thoát ra là H2S
Cho vào nhóm mẫu thử quỳ tím không đổi màu dung dịch HCl
Na2SO3 + 2HCl => 2NaCl + SO2 + H2O
Mẫu thử có khí thoát ra là Na2SO3
Mẫu thử là nước sẽ hòa tan với dung dịch HCl ==> còn lại 2 mẫu thử là dung dịch HCl và Na2SO4
Cho vào 2 mẫu thử dung dịch BaCl2
BaCl2 + Na2SO4 => BaSO4| + 2NaCl
Mẫu thử tạo kết tủa trắng là Na2SO4
Mẫu thử còn lại cuối cùng là nước
3/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử
Cho vào các mẫu thử giấy quỳ tím
Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
Mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu là Na2SO4, NaCl, Na2CO3
(Theo kiến thức thi HSG thì Na2CO3 cũng có thể làm quỳ tím hóa xanh nhưng thôi mình làm như trên lớp)
Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu
Na2CO3 + 2HCl => 2NaCl + CO2 + H2O
Mẫu thử xuất hiện khí thoát ra là Na2CO3
Cho vào 2 mẫu thử còn lại dung dịch BaCl2
BaCl2 + Na2SO4 => BaSO4| + 2NaCl
Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4
Mẫu thử cuối cùng còn lại là: NaCl (dung dịch muối ăn)
a, HCl;H2SO4;NaCl;Na2SO4
- Dùng quỳ tím:
+ Làm quỳ hóa đỏ: HCl;H2SO4 (1)
+ Không làm quỳ đổi màu: NaCl;Na2SO4 (2)
- Dùng dd BaCl2
+ Nhóm 1:
- Xuất hiện kết tủa: H2SO4
- Không có hiện tương: HCl
+ Nhóm 2:
- Xuất hiện kết tủa trắng: Na2SO4
- Không có hiện tượng: NaCl
PTHH :
BaCO3+H2SO4 → BaSO4+CO2+H2O
Na2SO4+BaCl2 → BaSO4+2NaCl
b, NaOH;NH4Cl;KNO3;H2SO4
- Dùng quỳ tím
+ Làm quỳ hóa đỏ: H2SO4
+ Làm quỳ hóa xanh: NaOH
+ Không làm quỳ đổi màu: NH4Cl;KNO3 (*)
- Cho dd NaOH vào các lọ nhóm (*)
+ Xuất hiện khí mùi khai: NH4Cl
+ Không có hiện tượng: KNO3
PTHH:
NH4Cl+KOH → KCl+NH3+H2O
c, NaOH;NH4NO3;K2SO4;HCl
- Dùng quỳ tím
+ Làm quỳ hóa đỏ: H2SO4
+ Làm quỳ hóa xanh: NaOH
+ Không làm quỳ đổi màu: NH4NO3;K2SO4 (*)
- Cho dd BaCl2 vào các lọ nhóm (*)
+ Xuất hiện kết tủa trắng: K2SO4
+ Không xảy ra hiện tương: NH4NO3
PTHH:
NH4NO3+KOH → KNO3+NH3+H2O
d, Na2CO3;NaOH;H2SO4;NH4Cl
- Dùng quỳ tím
+ Làm quỳ hóa đỏ: H2SO4
+ Làm quỳ hóa xanh: NaOH
+ Không làm quỳ đổi màu: Na2CO3;NH4Cl (1)
- Cho dd HCl vào các lọ nhóm (1)
+ Lọ có bọt khí không màu thoát ra: Na2CO3
+ Không xảy ra hiện tượng: NH4Cl
PTHH:
Na2CO3+2HCl → 2NaCl+CO2+H2O
e, O3;SO2;CO2
- Dần các khí qua dd nước brom
+ Làm mất màu dd nước brom: SO2
+ Không làm mất màu: CO2;O3
- Dẫn O3,CO2 qua dd nước vôi trong dư
+ Xuất hiện vẩn đục màu trắng: CO2
+ Không có hiện tượng: O3
PTHH:
SO2+2H2O+Br2 → 2HBr+H2SO4
CO2+Ca(OH)2 → CaCO3+H2O
g, O2;Cl2;HCl
- Dùng quỳ tím ẩm
+ Làm quỳ hóa đỏ: HCl
+ Làm quỳ hóa đỏ sau đó mất màu hoàn toàn: Cl2
+ Không làm quỳ đổi màu: O2
trích mẫu thử cho vào ống nghiệm sạch. nhỏ từng dung dịch lên quỳ tím, nếu:
- hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2. (I)
-ko đổi màu: Na2CO3, NaCl. (II)
cho lần lượt từng dung dịch (I) vào từng dung dịch (II) nếu:
- xuất hiện kết tủa ở (I) là Ba(OH)2 ở (II) là Na2CO3
- còn lại (I) là NaOH , ở (II) là NaCl
(THEO LÝ THUYẾT LỚP 10 TRỞ XUỐNG SẼ THẾ NHƯNG LÊN 11 SẼ KHÁC)
b, trích mẫu thử cho vào ống nghiệm sạch. nhỏ từng dung dịch lên quỳ tím, nếu:
-hóa đỏ: H2SO4
-hóa xanh:NaOH
-ko đổi màu: BaCl2, (NH4)SO4 (I)
cho H2SO4 vào (I), nếu
- xh kết tủa:BaCl2
BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 + 2HCl
(kt)
-ko ht: (NH4)SO4
(THEO LÝ THUYẾT LỚP 10 TRỞ XUỐNG SẼ THẾ NHƯNG LÊN 11 SẼ KHÁC)
c, , trích mẫu thử cho vào ống nghiệm sạch. nhỏ từng dung dịch lên quỳ tím, nếu:
- hóa đỏ: H2SO4
-hóa xanh: NaOH
-ko đổi màu: Na2CO3, NaCl, Na2SO4 ,BaCl2 (I)
cho H2SO4 vào (I), nếu
- có khí bay ra : Na2CO3
Na2CO3 + H2SO4 ==> Na2SO4+ CO2+H2O
-xh kt: BaCl2
BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 + 2HCl
-ko ht:NaCl, Na2SO4 (II)
cho BaCl2 vào (II) nếu
- xh kt : Na2SO4
BaCl2 + Na2SO4 ===> BaSO4 + 2NaCl
- ko ht: NaCl
(THEO LÝ THUYẾT LỚP 10 TRỞ XUỐNG SẼ THẾ NHƯNG LÊN 11 SẼ KHÁC)
1. Cho HNO3 tác dụng với từng chất:
- Có tác dụng -> Na2CO3
- Không tác dụng -> AgNO3, KNO3
Cho từng chất tác dụng với Na2CO3 vừa nhận biết được:
- Có tác dụng -> AgNO3
- Không tác dụng -> KNO3
2. Cho H2SO4 tác dụng với từng chất:
- Có tác dụng:
+ Kết tủa trắng -> BaCl2
+ Có khí không màu, mùi hắc thoát ra -> K2SO3
- Không tác dụng -> NaCl
3. Cho thử quỳ tím:
- Đổi màu xanh -> Ba(OH)2
- Đổi màu đỏ -> HCl, H2SO4 (1)
- Không đổi màu -> NaCl, K2SO3 (2)
Cho từng chất (1) tác dụng với từng chất (2), có 2 cặp chất tác dụng với nhau:
- HCl và K2SO4
- NaCl và H2SO4
a)nếu có hiện tượng kết tủa trắng thì đó là Na2SO4
N1 đem nung kết tủa nhận ra BaCO3 vì xuất hiện khí CO2 -->Na2CO3
+ lấy mẫu thử của các chất rồi cho từng chất đôi một tác dụng với nhau, lập bảng ra xong oy nhận xét:
----chất tạo kết tủa với 2 chất khác--->MgS04
+Lỗ nào xuất hiện kết tủa màu trắng sau đó tan ra với lượng dư NaOH là AlCl3
cho HCl vao` ket tua? tao ra o? 2cap chat tren => ket tua nao` bi tan thi` do la` Cu(OH)2 => cap CuSO4 va` NaOH => cap con lai la` CuSO4 va` BaCl2.
có tiếng j nx dzậy