Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào dung dịch $Ca(OH)_2$
- mẫu thử tạo vẩn đục là $CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
Cho mẫu thử còn vào dung dịch brom
- mẫu thử làm mất màu là Etilen
$C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2$
- mẫu thử không hiện tượng là Metan
b)
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào dung dịch $Ca(OH)_2$
- mẫu thử tạo vẩn đục là $CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
Cho mẫu thử còn vào dung dịch brom
- mẫu thử làm mất màu là Axetilen
$C_2H_2 + 2Br_2 \to C_2H_2Br_4$
- mẫu thử không hiện tượng là Hidro
c)
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào dung dịch $Ca(OH)_2$
- mẫu thử tạo vẩn đục là $SO_2$
$SO_2 + Ca(OH)_2 \to CaSO_3 + H_2O$
Cho mẫu thử còn vào dung dịch brom
- mẫu thử làm mất màu là Axetilen
$C_2H_2 + 2Br_2 \to C_2H_2Br_4$
- mẫu thử không hiện tượng là Metan
Trích mẫu thử.
Dùng quỳ tím:
- HNO3 làm quỳ hoá đỏ
- KOH làm quỳ hoá xanh
- Na2SO4, H2O không đổi màu
Cần phân biệt Na2SO4, H2O:
Nhỏ từ từ dd BaCl2 vào 2 mẫu thử trên:
- Mẫu thử nào có kết tủa trắn là Na2SO4
\(Na_2SO_4+BaCl_2\xrightarrow[]{}BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
- Không hiện tượng là H2O.
Dán lại nhãn.
- trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- nhỏ các giọt dung dịch vào giấy quỳ tím
+ hóa đỏ: `HNO_3`
+ hóa xanh: `KOH`
+ không đổi màu `H_2 O, Na_2 SO_4 ` (1)
- cho nhóm (1) và dung dịch `BaCl_2`
+ Có xuất hiện kết tủa: `Na_2 SO_4`
`Na_2 SO_4 + BaCl_2 ->BaSO_4 + 2NaCl`
+ không hiện tượng là: `H_2 O`
- dán nhãn
a)
- Hòa tan các chất vào nước cất có pha sẵn quỳ tím
+ dd chuyển hồng: CH3COOH
+ Không hiện tượng: C2H5OH, H2O (I)
- Đốt cháy chất ở (I), dẫn sản phẩm qua dd Ca(OH)2 dư
+ Khôngg hiện tượng: H2O
+ Kết tủa trắng: C2H5OH
C2H5OH + 3O2 --to--> 2CO2 + 3H2O
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
b)
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm
+ QT chuyển màu đỏ: CO2
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
+ QT chuyển màu đỏ, sau đó mất màu: Cl2
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
+ QT không chuyển màu: C2H4, CH4 (I)
- Dẫn các khí ở (I) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H4
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
+ Không hiện tượng: CH4
c)
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm
+ QT chuyển màu đỏ, sau đó mất màu: Cl2
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
+ QT không chuyển màu: C2H2, CH4, CO (I)
- Dẫn khí ở (I) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H2
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
+ Không hiện tượng: CH4, CO (II)
- Cho 2 khí ở (II) tác dụng với Cl2 ngoài ánh sáng, sau đó cho giấy quỳ tím ẩm tác dụng với sản phẩm thu được:
+ QT chuyển đỏ: CH4
CH4 + Cl2 --as--> CH3Cl + HCl
+ QT không chuyển màu: CO
d)
- Hòa tan các chất vào nước lạnh, sau đó thêm Cu(OH)2 vào dd thu được
+ Chất rắn tan, khi hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dd màu xanh lam: Saccarozo, Glucozo (I)
\(2C_6H_{12}O_6+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left(C_6H_{11}O_6\right)_2Cu+2H_2O\)
\(2C_{12}H_{22}O_{11}+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left(C_{12}H_{21}O_{11}\right)_2Cu+2H_2O\)
+ Chất rắn không tan: Tinh bột
- Cho các chất ở (I) tác dụng với dd AgNO3/NH3, đun nóng:
+ Xuất hiện kết tủa bạc sáng bóng: Glucozo
\(HOCH_2\left[CHOH\right]_4CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\underrightarrow{t^o}HOCH_2\left[CHOH\right]_4COONH_4+2Ag\downarrow+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: Saccarozo
e)
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm
+ QT chuyển màu đỏ: SO2
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
+ QT chuyển màu đỏ, sau đó mất màu: Cl2
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
+ QT không chuyển màu: C2H4, CH4 (I)
- Dẫn các khí ở (I) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H4
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
+ Không hiện tượng: CH4
a, Cho thử QT:
- Chuyển đỏ -> CH3COOH
- Ko đổi màu -> H2O, C2H5OH (1)
Đem (1) đi đốt:
- Cháy được -> C2H5OH
\(C_2H_5OH+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
- Ko cháy được -> H2O
b, Dẫn qua dd Br2 dư:
- Mất màu Br2 -> C2H4
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
- Ko hiện tượng -> CH4, CO2, Cl2 (1)
Cho (1) thử giấy QT ẩm:
- QT chuyển đỏ rồi mất màu -> Cl2
\(H_2O+Cl_2\leftrightarrow HCl+HClO\)
- QT ko chuyển màu -> CO2, CH4 (2)
Dẫn (2) qua dd Ca(OH)2 dư:
- Có kết tủa trắng -> CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
- Ko hiện tượng -> CH4
c, Dẫn qua CuO nung nóng:
- Làm chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ -> CO
\(CO+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
- Ko hiện tượng -> C2H2, CH4, Cl2 (1)
Dẫn (1) qua dd Br2 dư:
- Mất màu Br2 -> C2H2
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
- Ko hiện tượng -> CH4, Cl2 (2)
Cho (2) thử giấy QT ẩm:
- QT chuyển đỏ rồi mất màu -> Cl2
\(H_2O+Cl_2\leftrightarrow HCl+HClO\)
- QT ko đổi màu -> CH4
d, Cho các chất tác dụng lần lượt với AgNO3/NH3:
- Có kết tủa trắng bạc -> C6H12O6
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)
- Ko hiện tượng -> -(-C6H10O5-)-n, C12H22O11 (1)
Cho I2 thử (1):
- Hoá xanh -> -(-C6H10O6-)-n
- Ko hiện tượng -> C12H22O11
e, Dẫn qua dd Br2 dư:
- Mất màu Br2 -> SO2, C2H4 (1)
\(SO_2+2H_2O+Br_2\rightarrow H_2SO_4+2HBr\\ C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
- Ko mất màu Br2 -> CH4, Cl2 (2)
Dẫn (1) qua dd Ca(OH)2 dư:
- Có kết tủa trắng -> SO2
\(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
- Ko hiện tượng -> C2H4
Cho (2) thử giấy QT ẩm:
- QT chuyển đỏ rồi mất màu -> Cl2
\(H_2O+Cl_2\leftrightarrow HCl+HClO\)
- QT ko đổi màu -> CH4
a) Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Bị hấp thu sinh ra kết tủa trắng -> CO2
- Không hiện tượng -> H2, C2H2
Dẫn qua CuO nung nóng:
- Làm chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ -> H2
- Không hiện tượng -> C2H2
b) Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Bị hấp thụ tạo ra kết tủa trắng -> SO2
- Không hiện tượng -> CH4, C2H4
Dẫn qua dd Br2 dư:
- Làm Br2 mất màu -> C2H4
- Không hiện tượng -> CH4
c) mình thấy giống y hệt ý b
mình hd hướng làm thôi nha ;)))
B1 : Cho lần lượt 4 lá vào dd Hcl dư , chia thành 2 nhóm :
+ Nhóm 1 : tan trong hcl : Fe và Al
+ Nhóm 2 : Không tan trong dd Hcl : Cu và Ag
B2 : Đem đốt 2 lá kim loại ở nhóm 2 trong không khí. Sau p/ứ, lấy spham td với dd hcl dư, spham nào tan thì là oxit của đồng, từ đó nhận ra đồng. Cái nào không tan thì là Ag
B3 : Cho lần lượt 2 lá kim loại nhóm 1 td với dd NaOH dư,
+ Nhận ra Al vì tan trong dd NaOH
+ Nhạn ra Fe vì không tan
p/s : tự viết pthh nhaa =)))
Trích mỗi hóa chất 1 ít làm mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh : Ba(OH)2, Na2CO3, NaHCO3
Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: H2SO4, HCl
Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu: AlCl3, NaCl, CuCl2
Cho lần lượt 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ vào 3 mẫu làm quỳ tím hóa xanh
Mẫu thử nào phản ứng xuất hiện 1 \(\downarrow\), 2 \(\uparrow\) là H2SO4
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O\)
\(H_2SO_4+Na_2CO_3\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\)
\(H_2SO_4+2NaHCO_3\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O+2CO_2\)
Mẫu thử nào phản ứng xuất hiện 2 \(\uparrow\) là HCl
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)
\(2HCl+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)
\(HCl+NaHCO_3\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\)
=> Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh xuất hiện kết tủa khi phản ứng với H2SO4 là Ba(OH)2
Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào 2 dung dịch còn lại làm quỳ tím hóa xanh chưa phân biệt được. Nếu thấy khí thoát ra ngay là NaHCO3, một lúc sau mới có khí là Na2CO3
Cho dd Ba(OH)2 bằng 1 lượng vừa đủ vào các dung dịch làm quỳ tím không đổi màu
Dung dịch nào phản ứng xuất hiện kết tủa xanh là CuCl2
\(Ba\left(OH\right)_2+CuCl_2\rightarrow BaCl_2+Cu\left(OH\right)_2\)
Dung dịch nào phản ứng xuất hiện kết tủa trắng là AlCl3
\(3Ba\left(OH\right)_2+2AlCl_3\rightarrow3BaCl_2+2Al\left(OH\right)_3\)
Dung dịch còn lại không phản ứng là NaCl
1)
a)
NaCl | KOH | Ba(OH)2 | H2SO4 | |
quỳ tím | _ | xanh | xanh | đỏ |
H2SO4 | _ | _ | \(\downarrow\)trắng | _ |
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
b)
KOH | KNO3 | KCl | H2SO4 | |
quỳ tím | xanh | _ | _ | đỏ |
AgNO3 | đã nhận biết | _ | \(\downarrow\)trắng | đã nhận biết |
\(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl+KNO_3\)
2)
Al | Fe | Cu | |
HCl | tan, dd thu được không màu | tan, dd thu được màu lục nhạt | không tan |
3)
Cao | Na2O | MgO | P2O5 | |
nước | tan | tan | không tan | tan |
quỳ tím | xanh | xanh | _ | đỏ |
CO2 | \(\downarrow\)trắng | _ | _ | _ |
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Dẫn qua dd Br2 dư:
- Làm mất màu Br2 -> C2H4
- Không hiện tượng -> không khí, CH4
Dẫn qua lọ Cl2 bên ngoài ánh sáng:
- Làm mất màu vàng lục của Cl2 -> CH4
- Không hiện tượng -> Không khí
PTHH:
C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
CH4 + Cl2 -as-> CH3Cl + HCl
Nhận biết 3 phi kim: Lưu huỳnh, Clo, Cacbon bằng phương pháp vật lí
C chất rắn màu đen
Clo khí vàng nhạt ,mùi hắc
S chất rắn màu vàng
Nhận biết 3 phi kim: Lưu huỳnh, Clo, Cacbon bằng phương pháp hoá học
ta cho khí H2 vào
thì chất có màu vàng nhạt sau đó mất màu là Cl2
Cl2+H2-->HCl
cong lại là C,S
đốt cháy trong khí o2
chất cháy có mùi hắc là S
S+O2-->SO2
còn lại là C