Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cụm danh từ:mọi người, chuyện của mình, mọi sự, hai mẹ con Lí Thông...
-Cụm động từ:cho đưa Thạch Sanh đến, kể hết đầu đuôi chuyện của mình, sai bắt giam hai mẹ con Lí Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử, không giết, cho chúng về quê làm ăn, bị sét đánh chết, bị hóa kiếp thành bọ hung...
Hok tốt
a,tự sự
b,Số từ:hai.Lượng từ:chúng
c,hai mẹ con Lí Thông
d,ở hiền gặp lành-gieo nhân nào,gặp quả đó
a. PTBĐ là: Tự sự
b. Số từ: Hai
Lượng từ: Mọi.
c. Cụm danh từ trong câu trên là: Hai mẹ con Lí Thông
d. Đoạn trích trên thể hiện Thạch Sanh là người hiền từ, nhân hậu. Đồng thời gửi gắm ước mơ về sự công bằng: Cái thiện thắng cái ác trong xã hội của nhân dân ta.
+Cụm danh từ: hai mẹ con Lí Thông
+Cụm động từ : cho đưa Thạch Sanh đến, kể hết đầu đuôi thân phận của mình, chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa.
Tham khảo nhé!
- Lòng nhân ái, thương người của Thạch Sanh.
- Mong muốn một cuộc sống yên bình, không còn oán giận, thâm thù.
Em tham khảo:
- Việc Thạch Sanh tha tội chết cho mẹ con Lí Thông thể hiện Thạch Sanh là con người nhân nghĩa, phúc hậu, khoan dung, độ lượng và giàu lòng vị tha.
- Qua đó gửi gắm mơ ước, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo. Ước mơ về một xã hội công bằng: “Ở hiền gặp lành”.
Đoạn văn trên thể hiện phẩm chất nhân nghĩa,phúc hậu,khoan dung của Thạch Sanh
Tác giả muốn gửi gắm ước mơ niềm tin,đạo đức,công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo.Ước mơ đó nói về một xã hội công bằng
+Cụm danh từ: hai mẹ con Lí Thông
+Cụm động từ : cho đưa Thạch Sanh đến, kể hết đầu đuôi thân phận của mình, chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa.
+Cụm danh từ: hai mẹ con Lí Thông
+Cụm động từ : cho đưa Thạch Sanh đến, kể hết đầu đuôi thân phận của mình, chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa.
→ Cụm động từ : cho đưa Thạch Sanh đến, kể hết đầu đuôi thân phận của mình, chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa...
giúp tui dới