K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

-Giải quyết khủng hoảng trong nước

-đưa kinh tế nước ta phát triển trở lại

8 tháng 1 2019

Bạn có thật sự cần không. Nếu mai thi phải có đề cương chứ . Với lại thi học kì lâu rồi cơ mà

9 tháng 1 2019

ở nơi mk ở chưa thi

chiều nay ms thi

19 tháng 3 2018

- Ở thời Lê Sơ: 

  + Mọi quyền hành về tay vua bao gồm cả việc chỉ huy quân đội.

  + Là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.

- Ở thời Lý Trần

   + Vua cũng nắm mọi quyền hành tuy nhiên không như thời Lê Sơ.

   + Là nhà nước quân chủ quý tộc.

13 tháng 12 2019

Quân chủ lực nhà Trần gồm cấm quân và quân các lộ. Quân các lộ ở đồng bằng gọi là chính binh, ở miền núi gọi là phiên binh.

Nhằm có lực lượng đông đảo cần thiết khi chống xâm lược, nhà Trần kế tục chính sách ngụ binh ư nông (giữ quân lính ở nhà nông) của nhà Lý, vừa đảm bảo số quân cần thiết phòng khi có chiến tranh xảy ra.

Việc lấy quân của nhà Trần không có số nhất định, chỉ chọn dân binh khỏe mạnh thì lấy, cứ 5 người 1 ngũ, 10 người 1 đô. Khi có việc mới gọi những người này, nếu không thì cho họ ở nhà làm ruộng.

Nhờ chính sách này, lực lượng quân đội nhà Trần khá đông. Theo Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí, quân cấm vệ và các lộ có khoảng 10 vạn người.[2]

Tại các phủ, lộ có lộ quân. Lộ quân làm nhiệm vụ phòng giữ ở các lộ. Mỗi lộ quân có khoảng 20 phong đoàn. Giữa thế kỷ 14, Trần Dụ Tông đặt thêm Bình hải quân ở Hải Đông. Sau này Trần Duệ Tông tăng thêm các lộ quân Thiên Trường, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa.

13 tháng 12 2019

thank you bạn nha

13 tháng 12 2019

Giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông" 
-Khác nhau:
+Quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+Quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+Quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

13 tháng 12 2019

*Giống nhau:

 

-Đều thực hiện chính sách " ngụ binh ư nông"

* Khác nhau:

- Nhà Trần:

+Còn thực hiện chủ trương:''Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông'', để xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.

+Quân đội chia thành hai loại: cấm quân và quân ở các lộ. Ở làng,xã có hương binh. Ngoài ra còn có quân của các Vương Hầu

- Nhà Lý: quân đội được chia thành hai loại: cấm quân và quân địa phương.

4 tháng 10 2021

THAM KHẢO:

1.Chiến tranh Mông Nguyên – Đại Việt hay Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (tên gọi ở Việt Nam) là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ và nhà Nguyên.

2.Bài Phò giá về kinh của Trần Quang Khải là một kiệt tác trong thơ văn cổ. Ý thơ hàm súc, cô đọng; ngôn ngữ thơ giản dị, gợi cảm. Bài thơ thể hiện niềm tự hào to lớn về sức mạnh chiến thắng của dân tộc ta và làm sống lại những năm tháng hào hùng đánh đuổi quân xâm lược Nguyên - Mông.

13 tháng 3 2023
 

Theo em, nhà thơ muốn gửi gắm thông điệp hãy yêu thương và trân trọng mẹ. Thông điệp ấy có ý nghĩa nhắc nhở em về tình cảm với mẹ.

 
8 tháng 1

- Thông điệp: Mượn hình ảnh cau để thể hiện sự yêu thương, trân quý mẹ lại càng xót xa, ngậm ngùi khi tuổi già ập đến với mẹ, trách giận thời gian trôi quá nhanh. Chính vì vậy mỗi chúng ta cần trân trọng từng giây phút bên cạnh mẹ của mình, yêu thương mẹ hết lòng mình.

- Thông điệp đó đã nhắc nhở em rằng phải cố gắng học hành chăm chỉ, trở thành người con ngoan, thấu hiểu, quan tâm, dành nhiều thời gian cho mẹ hơn.

28 tháng 12 2021

Em cảm thấy tình bạn của tác giả là tình cảm trong sáng và quý giá được thể hiện qua một tình huống khó xử. Đó là nhà của cụ cái gì cũng có nhưng chúng đều không sử dụng được để bạn thông cảm cho hoàn cảnh của mình. Để rồi tác giả hạ một câu kết "Bác đến chơi đây, ta với ta" để ngụ ý rằng người bạn của Nguyễn Khuyến đến đây để chơi với tác giả, khẳng định tình bạn là cao cả, là trên hết vượt qua mọi vật chất. Tác giả đề cao tình bạn chân thành qua một cụm từ nhưng nó chứa đựng một tình bạn đậm đà của cụ Nguyễn Khuyến đối với người bạn lâu ngày đến thăm. Qua bài thơ đnày, em đã biết tình bạn là thứ không có gì có thể thay thế được.

* Bạn Đến chơi nhà :

- Đại từ : Bác, ta 

- QHT : với 

Bài 1: Điền các đại từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. Thử diễn đạt lại ý nghĩa của các câu đó, không dùng đại từ. So sánh hai cách diễn đạt và cho biết đại từ ngoài tác dụng thay thế còn có tác dụng gì?a) Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, /…./ muốn cam kết rằng, không có ưu...
Đọc tiếp

Bài 1: Điền các đại từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. Thử diễn đạt lại ý nghĩa của các câu đó, không dùng đại từ. So sánh hai cách diễn đạt và cho biết đại từ ngoài tác dụng thay thế còn có tác dụng gì?

a) Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, /…./ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.

b) Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và /…/ thấy trời bé tí, chỉ bằng cái vung thôi. Còn /…./ thì oai ghê lắm, vì /…/ mà đã cất tiếng kêu thì tất thảy bọn cua, ốc, nhái ở dưới giếng đều phải hoảng sợ.

Bài 2: Đọc đoạn hội thoại sau:

A – Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi.

B – Anh xin hứa. (Theo Khánh Hoài)

- Tìm các đại từ chân thực trỏ ngôi thứ nhất (tao, tôi…), ngôi thứ hai (mày, mi…). Thử thay thế chúng vào chỗ các từ em, anh và rút ra nhận xét về khả năng biểu thị tình cảm kèm theo của từng cách diễn đạt.

Bài 3: Đọc câu sau:

Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.

a) Hãy cho biết em tôi chỉ ngôi thứ mấy?

b) Đại từ nào có thể thay thế cho em tôi? Em nhận xét gì nếu thay em tôi bằng đại từ đó?

Bài 4: Tìm đại từ trong các ví dụ sau và cho biết chúng thuộc loại đại từ nào

a.                                              Mình về ta chẳng cho về.

                                           Ta nắm vạt áo ,ta đề câu thơ.

b.             Hỡi cô tát nước bên đàng

              Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?

c.                                                      Cháu đi liên lạc

Vui lắm Chú à?

Ở đồn Mang Cá ,

Thích hơn ở nhà.

 

d.                                       Có gì đẹp trên đời hơn thế

Người yêu người ,sống để yêu nhau?

 

e.                                 Vẫy vùng trong bấy nhiêu niên

                               Làm cho động địa kinh thiên đùng đùng.

 

g.                                  Vân Tiên anh hỡi có hay

                               Thiếp nguyền một tấm lòng ngay với chàng.

 

h.                                 Em nghe họ nói phong thanh

                                Hình như họ biết chúng mình ...với nhau.

 

Bài 5:Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau

a) Ai ơi có nhớ ai không

Trời mưa một mảnh áo bông che đầu

Nào ai có tiếc ai đâu

Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô

                                ( Trần Tế Xương)

     b) Chê đây lấy đấy sao đành

Chê quả cam sành lấy quả quýt khô

                                    ( ca dao)

c)        Đấy vàng, đây cũng đồng đen

Đấy hoa thiên lý,  đây sen Tây Hồ

                                     ( Ca dao)

Cho ao kia cạn , cho gầy cò con ”

Cứu với!!!

0