K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2016

Nhà toán học De Morgan sinh năm 1806 nên số tuổi của ông vào năm xlà x- 1806

Hay \(x=x^2-1806\)

\(\Rightarrow x+x^2=-1806\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=-1806\). Vậy x, x+1 thuộc Ư(-1806). Tới Đây bạn tự tính nha !

19 tháng 3 2016

ông ấy  : 43 tuổi 

L---I---K---E mình nha các bạn 

18 tháng 3 2016

Nhà toán học De Morgan(1806-1871) khi được hỏi tuổi đã trả lời:Tôi x tuổi và năm x2.Hỏi năm x2 đó ông bao nhiêu tuổi?

18 tháng 3 2016

Mình biết kết quả là 43 rồi nhưng không biết cách làm

15 tháng 11 2016

Bài toán này thực ra là vô định, những cũng có thể tìm ra lời giải cho nó nếu giới hạn trong ngữ cảnh thế kỷ 19 và quãng thời gian của một cuộc đời con người (De Morgan được 43 tuổi vào năm 1849).

27 tháng 3 2016

mình nghĩ là giải thế này

tuổi của ông ấy là

1871-1806=65[tuổi]

đ/s:65 tuổi

27 tháng 3 2016

hỏi năm x2 đó ông bao nhiêu tuổi chứ có hỏi ông chết lúc mấy tuổi đâu

10 tháng 10 2015

30  tuoiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

14 tháng 10 2022

Gọi số tuổi của cô giáo và con của cô và a và b (a,b là các số tự nhiên; a > b)
Ta có:
a - b + ab + a - b + a/b = 2a + ab + a/b = a(2 + b + 1/b) = 216
Vì a là số tự nhiên, 216 là số tự nhiên => 2 + b + 1/b cũng là số tự nhiên
=> b + 1/b là số tự nhiên, giải theo bài toán tìm x sao cho x + 1/x là số nguyên => b = 1 do b tự nhiên
=> a = 216 : (2 + b + 1/b) = 216 : 4 = 54
Vậy tuổi của cô giáo là 54