Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 21. Mặt trận Việt Minh ra đời vào ngày tháng năm nào?
A. 19/5/1940.
B. 19/5/1941.
C. 19/5/1942.
D. 19/5/1943.
Câu 22. Chỉ thị “Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” được Đảng đưa ra trong hội nghị nào?
A. Hội nghị BCH Trung ương 8 (5/1941), tại Cao Bằng.
B. Hội nghị mở rộng (3/1945), tại Bắc Ninh.
C. Hội nghị quân sự Cách mạng Bắc Kỳ (4/1945), tại Bắc Giang.
D. Hội nghị toàn quốc của ĐCS Đông Dương (8/1945), tại Tuyên Quang.
Câu 23. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ trước hết của cách mạng là gì?
A. Giải phóng dân tộc
B. Giành ruộng đất cho dân cày
C. Đánh đổ phong kiến
D. Đánh đổ đế quốc, phong kiến.
1. 28/1/1941 - c. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước.
2. 9/3/1945 - f. Nhật đảo chính Pháp.
3. 15/4/1945 - b. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng, quân thành lập.
4. 10-19/5/1945 - a. Hội nghị BCH Trung ương đảng lần thứ VII.5. 22/12/1944 - g. Thống nhất các lực lượng vũ trang thành lập Việt Nam giải phóng quân.
6. 7/5/1944 - d. Việt Minh ra chỉ thị “Sắm vũ khí đuổi thù chung”.
7. 19/5/1941 - e. Mặt trận Việt Minh thành lập.
Bởi vì khi đó thời cơ chưa chín muồi:
-Nhật vẫn chưa đầu hàng mà khi đó vẫn còn quá mạnh so với lực lượng của chúng ta
-Lực lượng của ta chưa sẵn sàng bởi vì sự kiện đó đến rất bất ngờ, ngay lúc đảng ta cũng đang họp.
-Tầng lớp trung gian(trung, tiểu địa chủ) hiện vẫn chưa ngả hoàn toàn về phía cách mạng mà vẫn còn đang phân vân không biết nên về phe nào.
Đáp án B
Sau khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại, theo chủ trương của Đảng, một bộ phận lực lượng vũ trang khởi nghĩa chuyển sang xây dựng thành những đội du kích hoạt động ở căn cứ Bắc Sơn - Võ Nhai. Bước sang năm 1941, những đội du kích Bắc Sơn lớn mạnh lên và thống nhất lại thành Trung đội Cứu quốc quân I (2-1941).
- Năm 1920, sau khi tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc- con đường đi theo chủ nghĩa Mác- Lê-nin, Nguyễn Ái Quốc tiếp tục học tập và tìm cách truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê-nin vào trong nước, chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam.
- Năm 1921, được sự giúp đỡ của Đảng Cộng Sản Pháp, Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước của các nước thuộc địa Pháp sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa với mục đích đoàn kết lực lượng chống chủ nghĩa thực dân, thông qua tổ chức đó truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê-nin đến các dân tộc thuộc địa.
- Người viết báo “Người cùng khổ”, viết bài cho các báo “Đời sống công nhân” của Tổng liên đoàn lao động Pháp, báo “Nhân đạo” của ĐCS Pháp và cuốn sách “Bản án chế độ thực dân Pháp”. Những sách báo này được bí mật truyền về Việt Nam.
- Tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân. Sau đó Người tiếp tục nghiên cứu, học tập
- Năm 1924 Người đọc bản tham luận tại Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V, Người nêu bật vị trí chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa, mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa, vai trò và sức mạnh của giai cấp công nhân…
- Những quan điểm tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lê-nin về cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản được giới thiệu trong tác phẩm “Đường cách mệnh” của Người và được bí mật chuyển về nước. Vì vậy đây là một bước chuẩn bị quan trọng về tư tưởng chính trị cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam.
- Cuối năm 1924 Nguyễn Ái Quốc rời Pháp về Quảng Châu (Trung Quốc). Người có điều kiện tiếp xúc với các nhà cách mạng Việt Nam, các thanh niên mới từ trong nước sang để thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6/1925), lấy tổ chức Cộng sản đoàn làm nòng cốt.
- Hoạt động của hội: Mở các lớp huấn luyện cán bộ cách mạng. Sau đó đưa cán bộ về hoạt động trong nước; xuất bản báo “Thanh niên”; Năm 1927 xuất bản sách “Đườn cách mệnh”. Tất cả các sách báo trên được bí mật truyền về trong nước.
- Năm 1928, Hội chủ trương “Vô sản hóa”, đưa hội viên vào hoạt động trong các nhà máy, hầm mỏ. Việc làm này góp phần thực hiện kết hợp chủ nghĩa Mác Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, thúc đẩy nhanh sự ra đời của ĐCS Việt Nam.
=> Sự ra đời của Hội VNCMTN là mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển của cách mạng nước ta. Hội VNCMTN là một tổ chức trung gian để tiến tới thành lập ĐCS Việt Nam. Chính vì vậy, có thể khẳng định, Nguyễn Ái Quốc không chỉ trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng chính trị mà cả về tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam.
Câu trả lời của em chưa "trúng" vì câu hỏi đưa ra là hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài và trong giai đoạn 1925 - 1941.
Đáp án A
Những hoạt động nghiên cứu, truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin, lý luận giải phóng dân tộc về nước đã chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản ở Việt Nam
Lưu ý lần sau khi đăng bài viết thì chia câu hỏi rõ ràng, tránh đăng thiếu câu hỏi, không đăng 1 lần quá nhiều câu
Nhà thơ Tố Hữu viết: “Ba mươi năm chân bước không mỏi - Mà đến bây giờ mới tới nơi" Đó là hai câu thơ nói về quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và đến khi Người quay về Tổ quốc. Vậy Nguyễn Ái Quốc về nước vào ngày tháng năm nào? Ở đâu?. (100 Points)
Ngày 25/1/1941, tại Pác Bó - Cao Bằng.
Ngày 28/1/1941, tại Tân Trào - Tuyên Quang.
Ngày 28/1/1941, tại Pác Bó - Cao Bằng.
Ngày 28/2/1941, tại Hà Nội.
4.Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập ngày tháng năm nào? (100 Points)
22/12/1941
22/12/1942.
22/12/1943.
22/12/1944.
5.Nguyên nhân Nhật tiến hành đảo chính lật đổ Pháp vào đêm 9/3/1945 (100 Points)
Nhật đang khốn đốn trước các đòn tấn công dồn dập của Anh, Mĩ, phe phát xít đang thua to
Ở Đông Dương, thực dân Pháp đang ráo riết hoạt động chờ đội quân Đồng minh.
Để độc chiếm Đông Dương
Cả ba ý kiến trên.
6.Khi Nhật đảo chính Pháp, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp và nhận định tình hình như thế nào? (100 Points)
Cuộc đảo chính Nhật-Pháp gây ra một cuộc khủng hoảng chính trị đối với Nhật, làm cho tình thế cách mạng xuất hiện.
Ra chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
Pháp sẽ ra sức chống lại Nhật để độc quyền chiếm Đông Dương.
Nhật là kẻ thù chủ yếu của nhân dân Đông Dương.
7.Tháng 8/1945 điều kiện khách quan bên ngoài rất thuận lợi, tạo thời cơ cho nhân dân ta vùng lên giành lại độc lập, đó là: (100 Points)
Sự thất bại của phe phát xít ở chiến trường châu Âu.
Sự thắng lợi của Hồng quân Liên Xô ở mặt trận Xô - Đức.
Sự nổi dậy giành thắng lợi của nhân dân các nước Đông Âu.
Sự tan rã của phát xít Đức và sự đầu hàng vô điều kiện của phát xít Nhật.
8.Hội nghị toàn quốc của Đảng họp từ ngày 13 đến 15/8/1945 đã quyết định vấn đề gì? (100 Points)
Khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành lấy chính quyền trước khi quân Đồng minh vào.
9.Tổng khởi nghĩa đã nhanh chóng thành công trong cả nước, chỉ trong vòng 15 ngày (100 Points)
Từ ngày 13- 27/8/1945.
Từ ngày 14- 28/8/1945.
Từ ngày 15- 29/8/1945.
Từ ngày 16- 30/8/1945.
10.Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Cách mạng tháng Tám 1945 là gì? (100 Points)
Đấu tranh vũ trang.
Đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị.
Đấu tranh chính trị.
Đấu tranh ngoại giao kết hợp với đấu tranh chính trị.
11.Cách mạng tháng Tám 1945 có ý nghĩa gì về mặt quốc tế (100 Points)
Thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một dân tộc tự đứng lên tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân.
Cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa, nửa thuộc địa nhất là nhân dân các nước châu Á, châu Phi
a và b đúng
a và b sai
12.Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (100 Points)
Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, đã đấu tranh kiên cường bất khuất.
Có khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng yêu nước trong Mặt trận thống nhất
Sự lãnh đạo tài tình của Đảng đứng đầu lả Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Có hoàn cảnh thuận lợi của chiến tranh thế giới thứ hai: Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh đã đánh bại phát xít Đức - Nhật