K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
29 tháng 9 2023

Nhà thơ lên thăm Bác Hồ ở Việt Bắc vào tháng Năm. 

29 tháng 9 2023

Vào một sáng của tháng năm

NG
4 tháng 10 2023

A. Năm 1954. 

4 tháng 10 2023

Đáp án:

a) Năm 1954.

NG
14 tháng 10 2023

Câu thơ thể hiện cảm xúc của tác giả khi lên thăm Bác Hồ: 

"Vui sao một sáng tháng Năm

Đường về Việt bắc lên thăm Bác Hồ".

29 tháng 9 2023

Câu thơ "Bác kêu con đến bên bàn" cho thấy sự gắn bó thân thiết giữa Bác Hồ và nhà thơ, vì chỉ những người thân mật mới tới gần đặc biệt là nơi bàn sinh hoạt cũng như làm việc.

NG
29 tháng 9 2023

Câu thơ cho thấy sự gắn bó thân thiết giữa Bác Hồ và nhà thơ là: 

“Bàn tay con nắm tay cha

Bàn tay Bác ấm vào da vào lòng.”

22 tháng 11 2021

Động từ "đi"

22 tháng 11 2021

ĐT

Bài 5: Điền vào (  ) dấu chấm hỏi/ dấu chấm than/ dấu gạch ngang:Bác có phải là vua đâu?Cuối năm 1961, Bác Hồ về thăm xã Vĩnh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An (  ) một xã có phong trào trồng cây. Bác đứng nói chuyện với nhân dân trong xã trên một ngọn đồi thấp. Trời đã gần trưa, tuy đã sang đông mà nắng còn gay gắt. Nhìn Bác đứng giữa nắng trưa, ai cũng băn khoăn. Đồng chí chủ tịch huyện tìm được...
Đọc tiếp

Bài 5: Điền vào (  ) dấu chấm hỏi/ dấu chấm than/ dấu gạch ngang:

Bác có phải là vua đâu?

Cuối năm 1961, Bác Hồ về thăm xã Vĩnh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An (  ) một xã có phong trào trồng cây. Bác đứng nói chuyện với nhân dân trong xã trên một ngọn đồi thấp. Trời đã gần trưa, tuy đã sang đông mà nắng còn gay gắt. Nhìn Bác đứng giữa nắng trưa, ai cũng băn khoăn. Đồng chí chủ tịch huyện tìm được chiếc ô, định giương lên che nắng cho Bác thì Bác quay lại hỏi:

(  ) Chú có đủ ô che cho tất cả đồng bào không (  ) Thôi, cất đi (  ) Bác có phải là vua đâu (  )

Bài 6: Khi quan sát cây me, tác giả bài văn sau đã có những liên tưởng thú vị, em hãy gạch dưới câu văn là kết quả của sự liên tưởng thú vị đó:

Nhìn từ xa, cây me tây đứng sừng sững bên vệ đường như một cây cổ thụ xòe tán lá xum xuê che mát cả một khoảng đất rộng. Đến gần, em càng thấy dáng vóc đồ sộ và vĩ đại của nó. So với những cây phi lao, bạch đàn, xà cừ,... dọc theo vệ đường gần đó thì nó vượt hẳn cả kích thước lẫn bóng che. Mọi người đi qua đây, dù vội vã đến đâu cũng muốn dừng lại mươi lăm phút để tận hưởng cái không khí dìu dịu từ cái phòng “điều hòa nhiệt độ” ngoài trời này và tránh cái nắng tháng ba như đổ lửa của mùa khô.

Tít trên cao, tán lá xum xuê xòe rộng ra ấy là nơi những chú chích bông, chào mào, sáo sậu, … thỉnh thoảng thường tụ tập về đây dự “hội diễn ca múa nhạc”. Đến màu ra hoa, cài vòm xanh lục khổng lồ này được điểm tô vô vàn những chấm nhỏ li ti màu hồng tím, trông mới tuyệt diệu làm sao! Cứ tưởng vòm lá như một tấm vải hoa sặc sỡ đủ màu, căng phồng lên giữa khoảng trời trong xanh vời vợi.

Bài 7: a) Đọc bài văn sau:

Cây cửa sổ

1. Cây vạn niên thanh ấy thường được treo ở một thanh chấn song nơi cửa sổ, vì vậy nó được gọi là cây cửa sổ.

2. Nuôi cây chỉ là một cái chai đã vỡ cổ, không dùng được vào việc gì nữa. Hoặc một cái bóng đèn đã đứt tóc. Mà cũng có thể chỉ là một cái ống bơ cũ chưa gỉ, đựng một ít nước lã, thế thôi.

3. Vậy mà cây cứ xanh tươi, tỏa những cái lá hình trái tim tràn đây sức sống, có điểm những chấm, những vệt vàng như ánh nắng. Nó không có hoa. Nhưng chỉ với màu xanh tươi mát của lá, nó tỏa gió, tỏa màu, tỏa sự vui tươi, bình yên vào những gian nhà, những căn phòng chật chội, chưa đủ không khí và ánh sáng trời.

4. Vạn niên thanh có nghĩa là “xanh vạn năm”. Nó cũng mộc mạc như tấm lóng người nghèo nhưng giàu yêu thương, sẵn sàng chia sẻ cuộc sống của mình cho người khác.

b) Tìm đoạn văn ứng với mỗi ý sau:

- Mở bài: đoạn ……

- Điều kiện sống của cây vạn niên thanh : đoạn ……

- Đặc điểm của cây vạn niên thanh: đoạn ……

- Kết bài: đoạn đoạn ……

5
24 tháng 2 2022

Từng bài 1 thôi

24 tháng 2 2022

Như này ai giải được

* Kiểm tra đọc hiểu văn bản kết hợp kiểm tra từ và câu (7 điểm)Đọc thầm bài “Về thăm bà ” và trả lời câu hỏi.Về thăm bàThanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ:- Bà ơi!Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động...
Đọc tiếp

* Kiểm tra đọc hiểu văn bản kết hợp kiểm tra từ và câu (7 điểm)

Đọc thầm bài “Về thăm bà ” và trả lời câu hỏi.

Về thăm bà

Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ:

- Bà ơi!

Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.

- Cháu đã về đấy ư?

Bà thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương:

- Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu!

Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình như những ngày còn nhỏ. Bà nhìn cháu, giục:

- Cháu rửa mặt rồi đi nghỉ đi!

Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, lúc nào bà cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.

Theo Thạch Lam

Câu 1: M1. Câu nào cho thấy bà của Thanh đã già? (0,5điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng.
A. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.
B. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.
C. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.

D. Cả 3 ý trên.

Câu 2: M1. Từ ngữ nào dưới đây nói lên tình cảm của bà đối với Thanh? (0,5 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng.

A. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi.
B. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương.
C. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, che chở cho cháu.
D. Nhìn cháu bằng ánh mắt thương hại.

Câu 3: M2.Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà của bà? (0,5 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng.

A. Có cảm giác thong thả và bình yên.
B. Có cảm giác được bà che chở.
C. Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở.
D. Có cảm giác buồn, không được bà che chở

Câu 4: M2. Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình?(0,5 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng.

A. Vì Thanh luôn yêu mến, tin tưởng bà.
B. Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm sóc, yêu thương.
C. Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu thương.
D. Vì Thanh yêu bà, thương bà.

Câu 5: M3.Theo em Thanh được nhận những tình cảm gì từ bà?(1 điểm)

Câu 6: M4. Nếu là em, em sẽ nói điều gì với bà?(1 điểm)

Câu 7: M1. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy (0,5 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng.

A. Che chở
B. Yêu thương
C. Thong thả
D. Mát mẻ

Câu 8: M2. Từ “Thanh” trong câu “Lần nào về với bà Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế.” thuộc từ loại nào? (0,5 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng.

A. Động từ.
B. Danh từ.
C. Tính từ
D. A và C đều đúng.

Câu 9: M3. Hãy đặt câu hỏi có từ nghi vấn “ai” cho câu sau: (1 điểm)

“Bà thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương”

Câu 10: M4.Viết một câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tính trung thực. (1 điểm)

 

1
30 tháng 12 2021

Sao dài vậy bn đề kiểm tra bn cop đâu đấy

4 tháng 1 2022

mình nhìn trong bài tập về nhà của mình mình chép lên thôi 

29 tháng 9 2023

Tham khảo!

Những hình ảnh trong bài thơ nói lên sự cao cả, vĩ đại của Bác Hồ:

- Bàn tay Bác ấm vào da vào lòng.

- Bác ngồi đó, lớn mênh mông

Trời xanh biển rộng ruộng đồng nước non....

* Học thuộc lòng bài thơ.

4 tháng 10 2023

Các ý đúng:

a) Bác muốn biết bệnh nhân được ăn uống thế nào trước khi nghe lãnh đạo bệnh viện báo cáo.

b) Bác muốn biết bệnh nhân được chữa bệnh thế nào trước khi nghe lãnh đạo bệnh viện báo cáo.

c) Bác muốn biết phòng thí nghiệm hoạt động thế nào trước khi nghe lãnh đạo bệnh viện báo cáo.

NG
4 tháng 10 2023

Chọn đáp án:

A. Bác muốn biết bệnh nhân được ăn uống thế nào trước khi nghe lãnh dạo bệnh viện báo cáo.

B. Bác muốn biết bệnh nhân được chữa bệnh thế nào trước khi nghe lãnh đạo bệnh viện báo cáo.

C. Bác muốn biết phòng thí nghiệm hoạt động thế nào trước khi nghe lãnh đạo bệnh viện báo cáo.

NG
14 tháng 10 2023

1.

Học sinh có thể dựa vào những gợi ý sau:

a. Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 của trường em được tổ chức tại trường, vào ngày 20/11 hàng năm.

b. Buổi lễ kỉ niệm sẽ có các sự kiện như: văn nghệ chào mừng, tri ân thầy cô, giao lưu và chụp ảnh kỷ niệm.

c. Em ấn tượng với sự kiện tri ân thầy cô giáo nhất, vì đây là dịp để các em học sinh có cơ hội bày tỏ lòng biết ơn, tri ân đến các thầy cô đã dành cả tuổi thanh xuân để dạy dỗ và giúp đỡ mình.
2. 

1. Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu về ngày Nhà giáo Việt Nam

Gợi ý: Ngày Nhà giáo Việt Nam - 20 tháng 11 là một dịp lễ lớn thầy cô giáo. Và em vẫn còn nhớ mãi về buổi lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam đầu tiên dưới mái trường Trung học cơ sở.

2. Thân bài:

a. Trước buổi lễ

- Thời gian, địa điểm: Buổi lễ mít tinh thường được tổ chức vào buổi sáng tại khu vực sân trường.

- Em thức dậy thật sớm, ăn mặc gọn gàng và đến trường dự lễ mít tinh kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam.

- Khung cảnh ngôi trường:

+ Sân trường rất sạch sẽ.

+ Những hàng ghế được xếp ngay ngắn.

+ Ở phía trên khu vực sân khấu treo một tấm băng rôn màu xanh có dòng chữ: “LỄ KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11”.

- Thầy, cô giáo ăn mặc trang trọng, lịch sự:

+ Các thầy mặc quần âu, áo sơ mi.

+ Còn các cô giáo thì mặc áo dài.

b. Trong buổi lễ

Mở đầu là những tiết mục văn nghệ như “Bụi phấn”, “Người thầy”...

- Sự việc gây cho em nhiều ấn tượng nhất: Trong buổi biểu diễn văn nghệ có rất nhiều tiết mục đặc sắc, trong đó em thích nhất là tiết mục Thầy bói xem voi. Tiết mục minh họa lại truyện ngụ ngôn "Thầy bói xem voi" do các bạn học sinh lớp 3A biểu diễn. Cả sân trường được một phen cười no bụng.

- Lễ chào cờ diễn ra trang nghiêm.

- Thầy hiệu trưởng đã gửi lời tri ân đến các thầy cô giáo.

- Đại diện cho học sinh toàn trường phát biểu lời tri ân.

c. Kết thúc buổi lễ

- Buổi lễ kết thúc trong niềm hân hoan, phấn khởi của thầy và trò.

- Nhiều học sinh cũ về thăm lại thầy cô - những người có công ơn dạy dỗ họ nên người.

- Sau buổi lễ, chúng em đã đến gặp và gửi tặng thầy cô những bó hoa tươi thắm.

3. Kết bài: Khẳng định giá trị của ngày Nhà giáo Việt Nam (20 tháng 11).

Gợi ý: Một ngày lễ thật ý nghĩa để tôn vinh thầy cô - những người lái đò thầm lặng đã đưa biết bao chuyến đò đến bờ của thành công.