K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2017

Chọn đáp án: C. Biến nước ta thành 1 tỉnh của Trung Quốc.

Giải thích: Việc nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm thống nhất về mặt hành chính, biến nước ta thành 1 tỉnh thuộc Trung Quốc, xóa tên nước ta khỏi bản đồ thế giới.

13 tháng 4 2022

C

C. Biến nước ta thành một bộ phận lãnh thổ Trung Quốc.

27 tháng 4 2018

Đáp án C
Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao nhằm âm mưu xâm chiếm lâu dài nước ta, xoá bỏ tên nước ta, biến nước ta thành bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc

19 tháng 1 2018

- Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc nhằm mục đích chiếm đóng lâu dài và xóa tên nước ta, biến nước ta thành bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc.

- Nhà Hán bố trí người Hán cai trị đến cấp quận, còn cấp dưới quận là huyện, xã chúng chưa thể vươn tới nên buộc phải sử dụng Lạc tướng người Âu Lạc trị dân như cũ.

25 tháng 12 2016

Hán

25 tháng 12 2016

hì,mk quên mấtleuleu

10 tháng 3 2021

 Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc nhằm mục đích chiếm đóng lâu dài và xóa tên nước ta, biến nước ta thành bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc.

10 tháng 3 2021

- Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc nhằm mục đích chiếm đóng lâu dài và xóa tên nước ta, biến nước ta thành bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc.

- Nhà Hán bố trí người Hán cai trị đến cấp quận, còn cấp dưới quận là huyện, xã chúng chưa thể vươn tới nên buộc phải sử dụng Lạc tướng người Âu Lạc trị dân như cũ.

CHÚC EM HỌC TỐT!!!

Câu 11. Nhà Hán gộp Âu Lạc với sáu quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằmA.  mở rộng lãnh thổ nước Âu Lạc.B.  tăng cường sức mạnh cho nhà nước mới.C. thôn tính đất đai thành lãnh thổ của Trung Quốc.D. bắt lính, tăng cường lực lượng cho nhà nước.Câu 12. Nhân dân khắp nơi đều hưởng ứng, hào kiệt kéo về cùng Lý Bí khởi nghĩa là vìA. họ căm thù chính quyền đô hộ.B. họ muốn được làm quan sau khi cuộc...
Đọc tiếp

Câu 11. Nhà Hán gộp Âu Lạc với sáu quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm
A.  mở rộng lãnh thổ nước Âu Lạc.
B.  tăng cường sức mạnh cho nhà nước mới.
C. thôn tính đất đai thành lãnh thổ của Trung Quốc.
D. bắt lính, tăng cường lực lượng cho nhà nước.
Câu 12. Nhân dân khắp nơi đều hưởng ứng, hào kiệt kéo về cùng Lý Bí khởi nghĩa là vì
A. họ căm thù chính quyền đô hộ.
B. họ muốn được làm quan sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
C. họ căm thù chính quyền đô hộ và muốn giành lại độc lập cho dân tộc.
D. họ muốn có ruộng đất để cày cấy.
Câu 13. Sau khi thất bại Lí Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương cho ai?
A. Triệu Quang Phục                                    B. Triệu Túc
C. Lí Phật Tử                                                 D. Tinh Thiều
Câu 14. Thành tựu nghệ thuật đặc sắc của cư dân Chăm Pa là
A. các công trình kiến trúc đền chùaC. kiến trúc kinh đô được xây dựng đặc sắcB. các bức tượng phậtD. tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi.

 

3
1 tháng 5 2022

Câu 11. Nhà Hán gộp Âu Lạc với sáu quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm
A.  mở rộng lãnh thổ nước Âu Lạc.
B.  tăng cường sức mạnh cho nhà nước mới.
C. thôn tính đất đai thành lãnh thổ của Trung Quốc.
D. bắt lính, tăng cường lực lượng cho nhà nước.
Câu 12. Nhân dân khắp nơi đều hưởng ứng, hào kiệt kéo về cùng Lý Bí khởi nghĩa là vì
A. họ căm thù chính quyền đô hộ.
B. họ muốn được làm quan sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
C. họ căm thù chính quyền đô hộ và muốn giành lại độc lập cho dân tộc.
D. họ muốn có ruộng đất để cày cấy.
Câu 13. Sau khi thất bại Lí Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương cho ai?
A. Triệu Quang Phục                                    B. Triệu Túc
C. Lí Phật Tử                                                 D. Tinh Thiều
Câu 14. Thành tựu nghệ thuật đặc sắc của cư dân Chăm Pa là
A. các công trình kiến trúc đền chùaC. kiến trúc kinh đô được xây dựng đặc sắcB. các bức tượng phậtD. tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi.

1 tháng 5 2022

Câu 11. Nhà Hán gộp Âu Lạc với sáu quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm
A.  mở rộng lãnh thổ nước Âu Lạc.
B.  tăng cường sức mạnh cho nhà nước mới.
C. thôn tính đất đai thành lãnh thổ của Trung Quốc.
D. bắt lính, tăng cường lực lượng cho nhà nước.
Câu 12. Nhân dân khắp nơi đều hưởng ứng, hào kiệt kéo về cùng Lý Bí khởi nghĩa là vì
A. họ căm thù chính quyền đô hộ.
B. họ muốn được làm quan sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
C. họ căm thù chính quyền đô hộ và muốn giành lại độc lập cho dân tộc.
D. họ muốn có ruộng đất để cày cấy.
Câu 13. Sau khi thất bại Lí Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương cho ai?
A. Triệu Quang Phục                                    B. Triệu Túc
C. Lí Phật Tử                                                 D. Tinh Thiều
Câu 14. Thành tựu nghệ thuật đặc sắc của cư dân Chăm Pa là
A. các công trình kiến trúc đền chùaC. kiến trúc kinh đô được xây dựng đặc sắcB. các bức tượng phậtD. tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi.

23 tháng 2 2021

Sau khi sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, nhà Hán đưa người Hán sang ở Giao Châu nhằm mục đích gì?

A.Vận chuyển sản vật quý về nước

B.Khai khẩn đất đai ,làm thủy lợi

C.Thực hiện chính sách đồng hóa.

D.Kiểm soát nhân dân ta chặt chẽ hơn

NG
15 tháng 10 2023

Trung Quốc thiết lập chính sách cai trị về mặt chính trị đối với người Việt Nam trong thời kỳ bắc thuộc (đầu thế kỷ XV - cuối thế kỷ XIX). Dưới sự lãnh đạo của các triều đình Trung Quốc, như nhà Đường và nhà Minh, họ đưa nước ta vào hệ thống chính quyền của Trung Quốc nhằm mục đích kiểm soát và tăng cường quyền lực của Trung Quốc.

Chính sách này đặt nước ta thành các quận, huyện thuộc Trung Quốc, tức "quận Giao Châu" hoặc "huyện Chiêm Thành." Nhằm mục đích định rõ ranh giới chủ quyền của Trung Quốc và thể hiện sự kiểm soát chính trị.

Mục đích chính của việc đặt nước ta thành quận, huyện thuộc Trung Quốc là:

- Kiểm soát chính trị: Bằng cách định danh nước ta là một phần của lãnh thổ Trung Quốc, Trung Quốc xác định quyền kiểm soát chính trị và quân sự đối với vùng lãnh thổ này. Điều này giúp Trung Quốc thể hiện và củng cố quyền lực của mình trong khu vực.

- Kìm hãm lòng tự trọng và yêu nước của người Việt: Bằng việc đặt nước ta thành quận, huyện thuộc Trung Quốc, Trung Quốc nhằm kìm hãm lòng tự trọng và yêu nước của người Việt, đồng thời kiềm chế khả năng tổ chức và phản kháng chính trị của họ.

- Tạo điều kiện cho việc thu thập thuế và khai thác tài nguyên: Trung Quốc sử dụng chính sách này để thu thập thuế và khai thác tài nguyên từ vùng đất này. Việc đặt nước ta thành quận, huyện thuộc Trung Quốc giúp Trung Quốc có quyền kiểm soát và tận dụng các nguồn tài nguyên của Việt Nam.