K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …

Ví dụ :

B(5) = {5.1, 4.2, 5.3, …} = {5, 10, 15, …}

Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

5 tháng 11 2017

Gọi số ngỗng , vịt , gà lần lượt là a , b , c ( đk : a, b ,c > 0 )

Theo bài ra ta có :.

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+4+7}=\frac{700}{14}=50\)( áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau )

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=50\\\frac{b}{4}=50\\\frac{c}{7}=50\end{cases}}\hept{\begin{cases}a=150\\b=200\\c=350\end{cases}}\left(tm\right)\)

Vậy số ngỗng , vịt , gà là 150 , 200 , 350 ( con )

29 tháng 11 2017

gọi số ngỗng, vịt, gà lần lượt là a,b,c 

Theo bài ra : a,b,c tỉ lệ thuận với 3,4,7 và (a + c ) - b  = 30

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{7}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{7}=\frac{\left(a+c\right)-b}{\left(3+7\right)-4}=\frac{30}{6}=5\)

\(\Rightarrow a=15;b=20;c=35\)

Vậy ...

1 tháng 7 2016

bài 1 mở sách học co công thưc giua dg cao , va S la lam dc

bai2;

ngỗng= x; vit=y; gà = z

x/3 =y/4=z/7

z+x-y = 30

theo t/c day ty so ta co;

(z+x-y)/(7+3-4) = 30/6 =5

x = 15

y = 20

z = 35

15 tháng 1 2015

co phai la 14 , 1,1ko 

16 tháng 11 2017

Từ đề bài ta có: 

Tổng khối lượng của 2 con Gà Ác và Vịt Xiêm; 

2 con Gà Ác và NganTrắng

; 2 con NganTrắng và Vịt Xiêm là:

5 + 9 + 10 = 24(kg) 

Tổng trên chính là khối lượng của 2 Gà Ác cộng 2 Vịt Xiêm và 2 Ngan Trắng. Vậy thì tổng khối lượng của 3 con là: 24 : 2 = 12 (kg) 

Vậy trung bình mỗi con nặng số kg là: 12 : 3 = 4 (kg) 

ĐS: 4 (kg) 

29 tháng 11 2016

Giải:
Gọi số gà và số vịt lần lượt là a, b

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{2b}{7}\Rightarrow\frac{2a}{6}=\frac{2b}{7}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{7}=\frac{a+b}{6+7}=\frac{52}{13}=4\)

+) \(\frac{a}{6}=4\Rightarrow a=24\)

+) \(\frac{b}{7}=4\Rightarrow b=28\)

Vậy có 24 con gà, 28 con vịt

30 tháng 4 2017

100 - 1= 99 con.

Vẽ các phần bằng nhau theo đề ta có được 11 phần: 

Số giá trị một phần là: 99:11=9( con)

Vậy số đàn ngỗng có là : 9x4=36 con

30 tháng 4 2017

Gọi số ngỗng trời hiện có là a.

Theo bài ra ta có:

\(a+a+\frac{1}{2}a+\frac{1}{4}a+1=100\)

\(\Rightarrow a\left(1+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+1=100\)

\(\Rightarrow a\times\frac{11}{4}+1=100\)

\(\Rightarrow a\times\frac{11}{4}=100-1=99\)

\(\Rightarrow a=99\div\frac{11}{4}=36\)

Vậy số ngỗng trời hiện có là 36 con

2 tháng 1 2016

Bất đẳng thức hay là hằng đẳng thức vậy ?

2 tháng 1 2016

tham khảo nha bạn:

1 nửa của 100 con là :

100 : 2 = 50 ( con )

41 của 100 con là :

100 : 4 = 25 ( con )

Đàn ngỗng có :

( 100 - 1 - 25 - 50 ) : 2 = 12

( con )

Đ/s: 12 con 

tham khảo nha tích mình nha

27 tháng 2 2016

lợn : 9 con

gà : 15 con

k cho mình nha

9 tháng 1 2016

Phương: biết dạng rồi thì giải theo công thức thôi

9 tháng 1 2016

lợn nếu 1 con gà 7 con

lợn 4 chân gà 14 chân

14 - 4 = 10 chân (sai)

lợn 2