Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tố có số thự tự 37 có cấu hình như sau : [Kr] 5s1.
Vậy nguyên tố thuộc chu kì 5 ,nhóm IA
TL:
Hợp chất oxit cao nhất có công thức: R2On; Hợp chất với H: RH8-n. Theo đề bài ta có: 2R/(2R+16n) : R/(R+8-n) = 20,25:34
Tính ra có: R = 14,25n - 19,78 thay n = 1 đến 7 thu được R = ko có kq phù hợp
Giải thích:
(3) Sai vì còn gồm các phi kim.
(5) Sai vì Al thuộc nhóm IIIA.
chọn C
Đáp án C
A, B cùng phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn nên số thứ tự của chúng hơn kém nhau 8 hoặc 18
ZA+ZB = 32
TH1: ZB – ZA = 8 và ZA + ZB = 32 => ZA = 12 và ZB = 20
ð Cấu hình e
A: 1s22s22p63s2 ( chu kì 3, nhóm IIA )
B: 1s22s22p63s23p64s2 ( chu kì 4, nhóm IIA)
TH2: ZB – ZA = 18 và ZA + ZB = 32 => ZA = 7 và ZB = 25
Cấu hình e:
A: 1s22s22p3 ( chu kì 2, nhóm VA )
B: 1s22s22p63s23p64s23d54s2 (chu kì 4, nhóm VIIB)
ð A, B không cùng nhóm => Không thỏa mãn
Đáp án C
Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 5 4 s 1
→ X có 6 electron hóa trị, nguyên tố d, là nguyên tố kim loại.
Trạng thái cơ bản có 7e ở phân lớp s
X ở chu kỳ 4 của bảng tuần hoàn
→ Các phát biểu 1,2,3 đúng
Đáp án B
+ Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
- Số thứ tự của ô nguyên tố = số Z = số proton = số electron
- Số thứ tự của chu kỳ = số lớp electron
- Đối với nguyên tố s, p (nhóm A): STT của nhóm = Số electron ngoài cùng
- Đối với nguyên tố d (nhóm B): STT của nhóm = Số electron trên phân lớp (n - 1)dxnsy.
+ Đặc điểm số electron ngoài cùng:
- Nguyên tử có từ 1 - 3e ngoài cùng là kim loại, trừ H, B: phi kim, He: Khí hiếm
- Nguyên tử có từ 5 - 7e ngoài cùng là phi kim
- Nguyên tử có từ 8e ngoài cùng là khí hiểm (khí trơ)
- Nguyên tử có từ 4e ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim
+ Với X: 1s22s22p63s1 => Vị trí của X là: ô 11; chu kỳ 3; nhóm IA; là kim loại.