Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử: Số proton, nơtron, electron của R lần lượt là: P, N, E
⇒ Số electron của R+ là: E - 1
⇒ P + N + E - 1 = 57
⇒ 2P + N = 58 (1)
Mà: Trong nguyên tử R, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 hạt.
⇒ 2P - N = 18 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = E = 19 (hạt); N = 20 (hạt)
⇒ Số electron của R+ là: E - 1 = 19 - 1 = 18 (hạt)
Bạn tham khảo nhé!
a) Cấu hình electron của cation liti (Li+) là 1s2 và anion oxit (O2-) là 1s2s2p
b) Điện tích ở (Li+) do mất 1e mà có, điện tích ở (O2-) do nhận thêm 2e mà có
c) Nguyên tử khí hiếm He có cấu hình giống Li+
Nguyên tử khí hiếm Ne có cấu hình giống O2-
d) Vì mỗi nguyên tử liti chỉ có thể nhường 1e, mà một nguyên tử oxi thu được 2e.
2Li -> 2(Li+) + 2e;
O + 2e -> O2-
2Li+ + O2- -> Li2O
Cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tử :
a) 1s2 2s1 ;
c) 1s2 2s2 2p6 ;
e) 1s2 2p6 3s2 3p5 ;
b) 1s2 2s2 2p3 ;
d) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 ;
f) 1s2 2s2 2p6 3sỗ 3p6.
Gọi số p,e,n trong của M và X lần lượt là p1,e1,n1 , p2,e2,n2
=> 2(p1+e1+n1) + ( p2+e2+n2)=140
Mà số p=số e
=> 2(2p1 + n1) + ( 2p2 + n2) = 140 <=> (4p1+2p2) + (2n1+n2)=140 (I)
Lại có : (4p1+2p2)-(2n1+n2)=44 (II)
Từ (I) và (II ) => \(\left\{{}\begin{matrix}4p1+2p2=92\left(1\right)\\2n1+n2=48\end{matrix}\right.\)
Lại có : (p1 + n1) - (p2+n2)=23 (III)
(2p1 + n1 -1) - (2p2+n2+2) =31 (IV)
Từ (III) và (IV) => \(\left\{{}\begin{matrix}p1-p2=11\left(2\right)\\n1-n2=12\end{matrix}\right.\)
Từ (1) và (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}p1=19\\p2=8\end{matrix}\right.\)
=> số e của M là 19 e
số e của X là 8 e
=> cấu hình e của M là : 1s22s22p63s23p64s1
cấu hình e của X là : 1s22s22p4
a) Nguyên tử photpho có 15e.
b) Số hiệu nguyên tử của p là : 15.
c) Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.
d) p là phi kim vì có 5e ở lớp ngoài cùng.
\(a)\) \(m_{Zn}=65u=65.1,6605.10^{-24}\left(g\right)\)
Ta có: \(r_{ }=1,35.10^{-1}\left(nm\right)=1,35.10^{-8}\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{4}{3}\pi.r^3=\dfrac{4}{3}\pi.\left(1,35.10^{-8}\right)^3\left(cm^3\right)\)
\(\Rightarrow D_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{V_{Zn}}=\dfrac{65.1,6605.10^{-24}}{\dfrac{4}{3}\pi.\left(1,35.10^{-8}\right)^3}=10,47\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)
\(b)\)Toàn bộ khối lượng của nguyên tử kẽm tập trung ở hạt nhân
\(\Rightarrow\)mhạt nhân Zn = mnguyên tử Zn = 65. 1,6605. 10-24 (g)
Ta có: rhạt nhân Zn = 2. 10-6 (nm) = 2. 10-13 (cm)
\(\Rightarrow\)Vhạt nhân Zn = \(\dfrac{4}{3}\pi.r^3_{hnhan}=\dfrac{4}{3}\pi.\left(2.10^{-13}\right)^3\left(cm^3\right)\)
\(\Rightarrow\)Dhạt nhân Zn = \(\dfrac{65.,6605.10^{-24}}{\dfrac{4}{3}\pi.\left(2.10^{-13}\right)^3}=3,2.10^{15}\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)
Đáp án B
Hướng dẫn Cấu hình của R2- là 3p6 => của R sẽ là 3p4 =>R có cấu hình đầy đủ là 1s22s22p63s23p4 => tổng hạt mang điện trong R là ( p + e ) = 32