Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\\p=e\\p+e=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n=36\\p=e\\p+e+n=36\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=12\)
\(\Rightarrow A=p+n=12+12=24\left(u\right)\)
\(KHNT:^{24}_{12}Mg\)
Đáp án D
Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của Y lần lượt là Z, N
Cấu hình electron của Y: 12Y 1s22s22p63s2
Đáp án D
Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của Y lần lượt là Z, N
Ta có hpt:
Cấu hình electron của Y: 12Y 1s22s22p63s2 → Chọn D.
Đáp án B.
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của Y là 36
p + n + e = 36 => 2p + n = 36 (1)
Tổng số hạt mang điện gấp đôi lần số hạt không mang điện
p + e = 2n hay 2p -2n = 0 (2)
Từ (1), (2) ta có p = e = n = 12
Cấu hình electron của Y là : 1s22s22p63s2.
gọi số hạt proton, electron và notron là p, e , n
ta có p=e
=> p+e=2p
theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=36\\2p=2n\end{cases}\)
=> p=12 và n=12
vậy điện tích trong hạt nhân là 12+
gọi số proton, electron, notron lần lượt là p,e,n
Bài 1 : ta có hệ : 2p+n=36
2p-n=12
<=>p=e=12; n=12
=> Z=12=> A=12+12=24
Bài 2 theo đề ta có hệ sau:
2p+n=36
2p-2n=0
<=> p=e=n=12
=> Z=12=> A=12+12=24
Bài 3: theo đề ta có hệ :
2p+n=36
p-n=0
<=> p=n=e=12
=> Z=6=>A=12+12=24
Ta có: p + e + n = 36
Mà p = e, nên: 2p + n = 36 (1)
Theo đề, ta có: p = n (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=36\\p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=12\\n=12\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 12 hạt, n = 12 hạt.
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
Y là magie (Mg)
Theo đề ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=36\\2Z=2N\end{matrix}\right.\)
=> Z= 12 , N=12
Vậy X có A =Z + N = 12 + 12 = 24, Z=24