Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nếu B là ankan
CTPT: CnH2n+2 (\(n\ge1\))
=> Tổng số nguyên tử = 3n + 2
=> \(M_B=14n+2=3,75\left(3n+2\right)\)
=> n = 2 => CTPT: C2H6
- Nếu B là xicloankan
CTPT: \(C_nH_{2n}\left(n\ge3\right)\)
=> Tổng số nguyên tử = 3n
=> \(M_B=14n=3,75.3n\)
=> Vô lý
Vậy B là C2H6
\(\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{12.2}{30}.100\%=80\%\\\%H=\dfrac{6.1}{30}.100\%=20\%\end{matrix}\right.\)
Câu 2 :
n Fe = 2,8/56 = 0,05(mol)
Bảo toàn nguyên tố với Fe :
n Fe2O3 = 1/2 n Fe = 0,025(mol)
m Fe2O3 = 0,025.160 = 4(gam)
Câu 1 :
\(CT:P_xO_y\)
\(\%P=\dfrac{31x}{142}\cdot100\%=43.66\%\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(M_B=31\cdot2+16\cdot y=142\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow y=5\)
\(CTPT:P_2O_5\)
(a) Phản ứng nổ của TNT: 2C7H5N3O6 → 3N2 + 5H2O + 7CO + 7C
(b) 100 gam thuốc nổ Hexanit có chứa 60 gam TNT và 40 gam HND.
Số mol của từng chất là:
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
- Phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong Hexanit:
- Sản phẩm nổ của Hexanit là N2, H2O, CO, C
- Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta tính được số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:
Phần trăm số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:
a) \(2Z_A+N_A=60\Rightarrow N=60-2Z\)
Ta có : Z < N < 1,5Z
=> 3Z < 60 < 3,5Z
=> 17,14 < Z < 20
Mặt khác ta có : Z+N \(\le\) 40
TH1:ZA=18
=>NA=60−2.18=24
=> MA=18+24=42(Loại)
TH2:ZA=19
=>NA=60−2.19=22
=> MA=19+22=41(Loại)
TH3:ZA=20
=>NA=60−2.20=20
=> MA=20+20=40(Nhận)pA=20
⇒A:Canxi(Ca)
Trong nguyên tử B \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_B+N_B=40\\N_B-Z_B=1\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_B=13\\N_B=14\end{matrix}\right.\) => B là Al
b) Ca + 2H2O ⟶ Ca(OH)2 + H2
Al + Ca(OH)2 + H2O ⟶Ca(AlO2)2 + H2
Đặt x,y lần lượt là số mol Al, Ca(OH)2 phản ứng
=> \(\left\{{}\begin{matrix}40x+27y=9,4\\x+y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,1 ; y=0,2
=> \(m_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right);m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(V_{1.mol.Ca\left(tinh.thể\right)}=\dfrac{40,08g}{1,55g/cm^3}=25,858cm^3\)
\(V_{thực.sự.1mol.Ca}=25,858.\dfrac{74}{100}=19,135cm^3\)
\(\Rightarrow V_{1.nguyên.tử.Ca}=\dfrac{19,135}{6,023.10^{23}}=3,18.10^{-23}cm^3\)
Giả sử nguyên tử Ca là khối cầu thì: \(V=\dfrac{4}{3}\pi R^3\Rightarrow R=\sqrt[3]{\dfrac{3V}{4\pi}}\)
\(R_{Ca}=\sqrt[3]{\dfrac{3.3,18.10^{-23}}{4.3,14}}=1,97.10^{-8}cm\) hay \(1,97\) \(A^o\)
Ta có mNe = 1,66005 . 10-27 . 20,179 = 33,498 . 10-27 ( kg )
Bạn ơi cho mình hỏi 1,66005.10^-27 là ở đâu ra vậy