K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2016

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

21 tháng 9 2016

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

10 tháng 9 2021

Gọi :

Số hạt proton = số hạt electron = p 

Số hạt notron = n

Ta có : $2p + n= 58(1)$

Ở hạt nhân, hạt không mang điện là notron, hạt mang điện là proton

Suy ra:  $n - p = 1(2)$

Từ (1)(2) suy ra p = 19 ; n = 20

A = p + n = 39

KHHH : K

14 tháng 7 2022

sao ra được p,e là 19 vậy... ghi rõ cách làm cho mình với

29 tháng 12 2021

a) Có \(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=2p+n=60\\p=n\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\)

=> R là Ca

b) 

Cấu hình của Ca: 1s22s22p63s23p64s2

Có 20e => Ca nằm ở ô thứ 20

Có 4 lớp e => Ca thuộc chu kì 4

Có 2e lớp ngoài cùng => Ca thuộc nhóm IIA

c) 

Nguyên tử Ca nhường 2e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm, tạo ra ion Ca2+

Cấu hình ion Ca2+ : 1s22s22p63s23p6

d) \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Ca + O2 --to--> 2CaO

_____0,4<--0,2

=> mCaO = 0,4.40 = 16 (g)

25 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=60\\p=e\\p+e-n=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=40\\p=e\\p+e-n=20\end{matrix}\right.\)

    \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=20\\n=20\end{matrix}\right.\)

 \(\Rightarrow A=z+n=20+20=40\left(u\right)\)

\(KHNT:^{40}_{20}Ca\)

  

25 tháng 9 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=60\\2Z-n=20\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}Z=20\\N=20\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(A=Z+N=20+20=40u\)

Kí hiệu nguyên tử \(^{40}_{20}X\)

26 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=90\\p=e\\p+e+n=115\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=45\\p=e=35\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow Z=p=e=35\Rightarrow A=z+n=35+45=80\left(u\right)\)

\(KHNT:^{80}_{35}Br\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=155\\2Z-N=33\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=47\\N=61\end{matrix}\right.\)

Điện tích hạt nhân: 47+

Nguyên tử khối: 108 

Kí hiệu: Ag

10 tháng 8 2021

\(X(2p, n) \begin{cases} 2p+n=155\\ 2p-n=33 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases} p=e=47\\ n=61 \end{cases} \to: Ag\)

7 tháng 11 2021

Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố A là 58 : p + e + n = 58 hay 2p + n = 58 (do p = e) (1)

Số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt : n - p =1 (2)

Giải (1), (2) ta có p = e = 19, n = 20

Vậy số hiệu nguyên tử (z) = 19

Số khối (A) = p + n = 19 + 20 = 39

Kí hiệu nguyên tử: 

`#3107`

Gọi số hạt trong nguyên tử nguyên tố X lần lượt là `p, n, e`

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là `82`

`=> p + n + e = 82`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 82`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `22`

`=> 2p - n = 22`

`=> n = 2p - 22`

Trong nguyên tử có:

`2p + 2p - 22 = 82`

`=> 4p - 22 = 82`

`=> 4p = 82 - 22`

`=> 4p = 60`

`=> p = 15`

Vậy, số p trong nguyên tử nguyên tố X là `15`

`=>` Số hiệu nguyên tử nguyên tố X là `15`

`=>` Kí Hiệu Nguyên tử của nguyên tố X là P.

28 tháng 9 2023

Vẫn đúng nhưng c3 ko làm dài dòng vậy đâu

24 tháng 9 2023

Ta có: P + N + E = 34

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 34 (1)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11\\N=12\end{matrix}\right.\)

⇒ Z = 11

A = 11 + 12 = 23

KH: \(^{23}_{11}X\)