Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(NTK_x=2NTK_O=16\cdot2=32\left(đvC\right)\)
Vậy X là lưu huỳnh (S)
a, Ta có: nguyên tử khối của bạc là: 108đVc
nguyên tử khối của hợp chất là: 2X+16x5=108đVc
-> 2X=108-80=28
-> X=14 vậy X là nguyên tố nitơ kí hiệu hóa hóa học là N
b, công thức hóa học: \(N_2\) \(O_5\)
a)\(\) Công thức của hợp chất: \(X_2O_5\)
Ta có : \(X.2+5.16=108\)
=> X=14
Vậy X là Nito (N)
b) CTHH của hợp chất \(N_2O_5\)
Hi em, em cần hỗ trợ bài nào trong các bài này!
Anh thấy các ý này tương đối dài, em đăng tách câu hỏi ra nhé!
VD 1 ý 1 lượt hỏi chẳng hạn! Mọi người sẽ hỗ trợ em nhanh nhất có thể nha em!
Vì hạt có điện tích hạt nhân là 47+
nên số hạt pronton = số hạt electron = p
Suy ra số hạt notron = (47.2 - 33) = 61
Vậy khối lượng nguyên tử :
m = m p + m n + m e
= 47.1,67.10-27 + 47.9,1.10-31 + 61.1,67.10-27
= 8,87.10-26 kg
\(a,PTK_A=NTK_{Cu}=64(đvC)\\ b,PTK_A=NTK_X+2NTK_O=64\\ \Rightarrow NTK_X+32=64\\ \Rightarrow NTK_X=32(đvC)\)
Vậy X là lưu huỳnh (S)
a) Gọi công thức của hợp chất là R2O3
Ta có : \(\dfrac{16.3}{2R+16.3}=47,06\%\)
=>R=27
Vậy nguyên tố R là Nhôm (Al)
b) Hợp chất là Al2O3
\(M_{Al_2O_3}=27.2+16.3=102\) (g/mol)
Đáp án
Theo đề bài, ta có :
Theo đề bài, ta có: M X = 3 , 5 M O = 3 , 5 x 16 = 56 : sắt (Fe).
Nguyên tử của Ag là: 47