Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bố cục tác phẩm:
- Phần 1 (từ đầu…quốc dân giết): Nêu trách nhiệm, vị trí của pháp luật với xã hội
- Phần 2 (tiếp…chất phác): Mối quan hệ của luật Pháp với Nho giáo
- Phần 3 (còn lại): Mối quan hệ luật pháp với đạo đức.
a, Trong đoạn trích Xin lập khoa luật, Nguyễn Trường Tộ đưa ra nhận định, đánh giá đúng- sai, hay – dở, đồng thời cũng có bàn bạc mở rộng
- Các lập luận nhằm hướng tới khẳng định vai trò quan trọng, xây dựng hệ thống luật phép cho quốc gia
b, Nguyễn Trường Tộ rõ ràng có lý do để đề nghị lập khoa luật bởi trên thực tế: đất nước cần có luật pháp, nhưng luật không chỉ công bằng mà cần đáp ứng đạo đức
c, Đoạn trích Xin lập khoa luật bình luận vì thể hiện tính chất xuất vấn đề đồng thời lập luận hướng vào thuyết phục với nhận xét, tư tưởng của tác giả
Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức:
- Trái luật là tội, giữ đúng luật là đức
- Tận dụng cái lẽ công bằng trong luật mà xử sự thì mọi quyền, pháp đều là đạo đức
- Đạo đức lớn nhất là chí công vô tư, trong luật cũng vậy
- Làm đúng luật là đã trọn vẹn đạo làm người.
ð Đáp án: B
Đáp án: B
- Không
- Nho học truyền thống không tôn trọng pháp luật, đến Khổng Tử cũng không nhận ra điều này.
Giá trị nghệ thuật:
- Dẫn chứng thuyết phục
- Lời lẽ mềm dẻo, có sức thuyết phục
- Ngôn ngữ táo bạo mà tinh tế
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án: A
- Đúng
- Với cái nhìn tiến bộ và đầy trách nhiệm, Nguyễn Trường Tộ đã chỉ rõ vai trò của luật pháp đối với sự ổn định của xã hội. Tư tưởng ấy của ông dù được nói đến cách đây hàng trăm năm nhưng đến nay vẫn còn nguyên giá trị
A. Phát triển đồng thời trên cả hai con đường tự giác và tự phát
Học sinh có thể có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng đảm bảo tính logic chặt chẽ trong lập luận, nội dung phù hợp với đạo lí và pháp luật. (Gợi ý: viết được những ưu điểm và hạn chế của việc thực hiện pháp luật của giới trẻ).
Những nội dung sai:
- Nguyễn Khuyến xuất thân trong gia đình quan lại đã suy tàn
Sửa lại: Nguyễn Khuyến xuất thân trong gia đình nhà nho nghèo
- Nguyễn Khuyến chủ yếu sống ở quê nội tại Nam Định
Sửa lại: Nguyễn Khuyến lớn lên và chủ yếu sống ở quê nội tại Hà Nam
- Tuy học rộng tài cao nhưng Nguyễn Khuyến thi nhiều lần đều không đỗ kì thi Hương
Sửa lại: Năm 1864, Nguyễn Khuyến đỗ đầu kì thi Hương.
Ông dùng lập luận để bác bỏ quan điểm “Luật lệ chỉ tốt cho việc cai trị chứ không có đạo đức tinh vi”
=> Ông khẳng định “trái luật là tội, giữ đúng luật là đức”
Đáp án cần chọn là: A