Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1) Nguyên tố clo chỉ tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất
(3) Clo được dùng để tẩy trắng sợi, vải, giấy
(4) Clo được dùng để sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng, sản xuất các hóa chất hữu cơ
Đáp án B
Gọi n là số mắt xích isopren và x là số cầu nối đisunfua (mỗi cầu nối có 2 S)
=> có 2x phân tử S
(C5H8)n + 2xS ---> C5nH(8n-2x)S(2x) + xH2
Ta có:
64x * 100/(68n + 62x) = 2
Quy đồng, biến đổi phương trình trên ta được n = 46,15x
Đề hỏi: "cứ bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S-"
=> 1 cầu nối đisunfua => x = 1
=> n = 46,15
=> trung bình có 46 mắt xích thì sẽ có 1 cầu nối đisunfua
=> Đáp án A
Chọn C.
(a) Sai, Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit thu được glucozơ và fructozơ.
(b) Sai, Muối phenylamoni clorua tan trong nước.
(e) Sai, Bản chất của quá trình lưu hóa cao su là tạo ra cầu nối –S–S– giữa các mạch cao su không phân nhánh tạo thành mạng không gian.
Đáp án D
Cao su thiên nhiên có công thức là –(–C5H8–)–n.
Ta có phản ứng: (C5H8)n + 2S → (C5nH8n–2n)S2.
⇒ %mS/Cao su ≈ 46
a có công thức của cao su isopren (C5H8)n.
(C5H8)n+2S→C5nH8n−2S2
=> mS=64
Khối lượng cao su = 68n + 62
=> %S =64/(68n+62)=0,02 => n = 46
=> Đáp án B
Đáp án C
C5nH8n + S2 → C5nH8n-2S2
32.2/(68n + 32.2 – 2) = 0,02 → n = 46,16
Đáp án D
Lưu hóa là quá trình phản ứng hóa học mà qua đó cao su chuyển từ trạng thái mạch thẳng sang trạng thái không gian 3 chiều. Ngay từ thời gian đầu, người ta dùng lưu huỳnh để khâu mạch cao su nên gọi là lưu hóa. Ngoài lưu huỳnh còn có thể dùng một số chất khác để lưu hóa cao su như selen (Se), peroxit, nhựa lưu hóa →Sự lưu hóa đã làm cho cao su bền hơn, dai hơn và đưa cao su trở thành sản phẩm được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống.