Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tHAM KHẢO
Nhà thông minh (Smart home) cho phép chủ nhân căn nhà có thể điều khiển các thiết bị điện trong nhà thông qua điện thoại hay máy tính bảng mà không cần phải trực tiếp thực hiện theo cách cơ học như những ngôi nhà truyền thống thông thường.
Để làm được điều này, nhà thông minh có một hệ thống điều khiển với công nghệ cao, được kết nối internet gọi là Internet Protocol (IP). Mọi thứ sẽ được kết nối và sử dụng Wifi thông qua địa chỉ IP của nó để truyền thông tin đến bộ định tuyến và được điều khiển từ bất kỳ nơi đâu trên thế giới. Đó là lí do tại sao bạn có thể nhìn thấy mọi ngóc ngách trong căn nhà và điều khiển các thiết bị điện như bật/ tắt thông qua ứng dụng trên smartphone.
Bên cạnh đó, nhà thông minh còn có bộ phận cảm biến để có thể tự động cập nhật, đo lường thường xuyên sự biến đổi và chuyển hóa thành tín hiệu điện gửi thông tin đến trung tâm điều khiển thông qua sóng RF. Lúc này, trung tâm điều khiển sẽ thu thập dữ liệu, phân tích và tìm ra một mẫu số chung để thông tin được truyền tải một cách nhanh và chính xác nhất.
âu 1: Nguyên tắc hoạt động của các hệ thống trong ngôi nhà thông minh
A. Chấp hành, nhận lệnh, xử lí
B. Nhận lệnh, xử lí, chấp hành
C. Nhận lệnh, chấp hành, xử lí
D. Xử lí, nhận lệnh, chấp hành
Câu 2: Kiến trúc nhà ở nông thôn có đặc trưng
A. Thiết kế nhiều tầng
B. Được xây dựng tách biệt
C. Chú trọng đến việc tiết kiệm đất
D. Được xây dựng tập chung
Câu 3: Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh được điều khiển từ xa bởi các thiết bị như
A. Điện thoại thông minh, máy tính bảng có kết nối in-tơ-nét
B. Điện thoại, máy tính bảng không có kết nối in-tơ-nét
C. Điền khiển, máy tính bảng không có kết nối in-tơ-nét
D. Điện thoại đời cũ, máy tính bảng có kết nối in-tơ-nét
11. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống trong ngôi nhà thông minh:
A. Nhận lệnh – xử lý – chấp hành
B. Xử lý – chấp hành – nhận lệnh – hoạt động
C. Hoạt động – xử lý – chấp hành – nhận lệnh
D. Nhận lệnh – chấp hành – xử lý – hoạt động
12. Hành động nào dưới đây thể hiện hành động tiết kiệm điện?
A. Không đóng cửa tủ lạnh sau khi sử dụng
B. Tắt hết thiết bị điện không cần thiết khi không sử dụng
C. Dùng tấm chắn gió cho bếp ga
D. Mở cửa sổ khi trời sáng
13. Phần nào sau đây trong cấu tạo nhà ở có nhiệm vụ chống đỡ các bộ phận của toàn ngôi nhà?
A. Mái nhà
B. Cột, sàn nhà
C. Móng nhà
D. Dầm nhà
14. Cấu tạo ngôi nhà gồm mấy phần?
A. 2 phần
B. 4 phần
C. 3 phần
D. 5 phần
15. Nhà nổi thường có ở khu vực nào?
A. Tây Bắc
B. Tây Nguyên
C. Trung du Bắc bộ
D. Đồng bằng sông Cửu Long
16. Bộ phận anò của ngôi nhà nằm sâu với lòng đất?
A. Phần sàn nhà
B. Phần nền nhà
C. Phần mái nhà
D. Phần móng nhà
17. Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh được điều khiển từ xa bởi các thiết bị như:
A. Điện thoại thông minh, máy tính bảng có kết nối internet
B. Điện thoại đời cũ, máy tính bảng có kết nối internet
C. Điện máy, máy tính bảng không có kết nối internet
D. Điều khiển, máy tính bảngn không có kết nối internet
18. Người đi tới đâu hệ thống đèn tương ứng tự động bật để chiếu sáng thuộc hệ thống nào trong ngôi nhà thông minh?
A. Hệ thống an ninh an toàn
B. Hệ thống chiếu sáng
C. Hệ thống giải trí
D. Hệ thống điều khiển các thiết bị gia dụng
19. Điều khiển lò vi sóng, điều khiển bình nóng lạnh trong ngôi nhà thông minh thuộc nhóm hệ thống nào sau đây?
A. Hệ thống chiếu sáng
B. Hệ thống kiểm soát nhiệt độ
C. Hệ thống giải trí
D. Hệ thống điều khiển thiết bị gia dụng
20. Ngoài năng lượng điện và chất đốt con người còn sử dụng năng lượng gì?
A. Năng lượng gió
B. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió
C. Năng lượng mặt trời
D. Năng lượng ánh sáng
11. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống trong ngôi nhà thông minh:
A. Nhận lệnh – xử lý – chấp hành
B. Xử lý – chấp hành – nhận lệnh – hoạt động
C. Hoạt động – xử lý – chấp hành – nhận lệnh
D. Nhận lệnh – chấp hành – xử lý – hoạt động
12. Hành động nào dưới đây thể hiện hành động tiết kiệm điện?
A. Không đóng cửa tủ lạnh sau khi sử dụng
B. Tắt hết thiết bị điện không cần thiết khi không sử dụng
C. Dùng tấm chắn gió cho bếp ga
D. Mở cửa sổ khi trời sáng
13. Phần nào sau đây trong cấu tạo nhà ở có nhiệm vụ chống đỡ các bộ phận của toàn ngôi nhà?
A. Mái nhà
B. Cột, sàn nhà
C. Móng nhà
D. Dầm nhà
14. Cấu tạo ngôi nhà gồm mấy phần?
A. 2 phần
B. 4 phần
C. 3 phần
D. 5 phần
15. Nhà nổi thường có ở khu vực nào?
A. Tây Bắc
B. Tây Nguyên
C. Trung du Bắc bộ
D. Đồng bằng sông Cửu Long
16. Bộ phận anò của ngôi nhà nằm sâu với lòng đất?
A. Phần sàn nhà
B. Phần nền nhà
C. Phần mái nhà
D. Phần móng nhà
17. Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh được điều khiển từ xa bởi các thiết bị như:
A. Điện thoại thông minh, máy tính bảng có kết nối internet
B. Điện thoại đời cũ, máy tính bảng có kết nối internet
C. Điện máy, máy tính bảng không có kết nối internet
D. Điều khiển, máy tính bảngn không có kết nối internet
18. Người đi tới đâu hệ thống đèn tương ứng tự động bật để chiếu sáng thuộc hệ thống nào trong ngôi nhà thông minh?
A. Hệ thống an ninh an toàn
B. Hệ thống chiếu sáng
C. Hệ thống giải trí
D. Hệ thống điều khiển các thiết bị gia dụng
19. Điều khiển lò vi sóng, điều khiển bình nóng lạnh trong ngôi nhà thông minh thuộc nhóm hệ thống nào sau đây?
A. Hệ thống chiếu sáng
B. Hệ thống kiểm soát nhiệt độ
C. Hệ thống giải trí
D. Hệ thống điều khiển thiết bị gia dụng
20. Ngoài năng lượng điện và chất đốt con người còn sử dụng năng lượng gì?
A. Năng lượng gió
B. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió
C. Năng lượng mặt trời
D. Năng lượng ánh sáng
mình trả lời xong bạn cho mình 1 like nha^^.câu 1 : cách nhận biết ngôi nhà thông minh là ngôi nhà thông minh sẽ có internet và có kiểm soát nhiệt độ,chế độ an ninh an toàn ,hệ thống ánh sáng, hệ thống giải trí . Nhận biết hệ thống kiểm soát nhiệt độ là trước khi chủ nhà về nhiệt độ sẽ giảm xuống với mức bình thường, nhận biết hệ thống ánh sáng là đèn tự động bật khi có người vào nhà,nhận biết hệ thống giải trí là máy thu hình tự động mở kênh truyền hình yêu thích,nhận biết hệ thống an ninh an toàn là có màn hình cho biết sự chuyển động di chuyển của mọi người. ( xong nha^^)
Nhận lệnh, xử lí, chấp hành
Nhà thông minh (Smart home) cho phép chủ nhân căn nhà có thể điều khiển các thiết bị điện trong nhà thông qua điện thoại hay máy tính bảng mà không cần phải trực tiếp thực hiện theo cách cơ học như những ngôi nhà truyền thống thông thường.
Để làm được điều này, nhà thông minh có một hệ thống điều khiển với công nghệ cao, được kết nối internet gọi là Internet Protocol (IP). Mọi thứ sẽ được kết nối và sử dụng Wifi thông qua địa chỉ IP của nó để truyền thông tin đến bộ định tuyến và được điều khiển từ bất kỳ nơi đâu trên thế giới. Đó là lí do tại sao bạn có thể nhìn thấy mọi ngóc ngách trong căn nhà và điều khiển các thiết bị điện như bật/ tắt thông qua ứng dụng trên smartphone.
Bên cạnh đó, nhà thông minh còn có bộ phận cảm biến để có thể tự động cập nhật, đo lường thường xuyên sự biến đổi và chuyển hóa thành tín hiệu điện gửi thông tin đến trung tâm điều khiển thông qua sóng RF. Lúc này, trung tâm điều khiển sẽ thu thập dữ liệu, phân tích và tìm ra một mẫu số chung để thông tin được truyền tải một cách nhanh và chính xác nhất.