K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2018

Đáp án C

Từ những chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp - Nhật đã đẩy nhân dân ta đến chỗ cùng cực. Hậu quả là cuối nă 1944 - đầu năm 1945, có gần 2 triệu đồng bào chết đói. Đây là hậu quả nghiệm trọng nhất đối với từ chính sách của Pháp - Nhật đối với nhân dân ta

26 tháng 5 2019

Chọn đáp án C.

Từ những chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp - Nhật đã đẩy nhân dân ta đến chỗ cùng cực. Hậu quả là cuối nă 1944 - đầu năm 1945, có gần 2 triệu đồng bào chết đói. Đây là hậu quả nghiệm trọng nhất đối với từ chính sách của Pháp - Nhật đối với nhân dân ta.

4 tháng 4 2018

Chọn B

20 tháng 4 2017

Đáp án B

Nhật yêu cầu thực dân Pháp xuất các nguyên liệu chiến lược sang Nhật như: than, sắt, cao su, xi măng,….. Muốn xuất được các nguyên liệu chiến lược này cho Nhật, thực dân Pháp không có cách nào khác là phải tăng cường bóc lột và khai thác ở thuộc địa, trong đó có Việt Nam. => Chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp cùng với Nhật đã làm đời sống nhân dân vô cùng khổ cực, tiêu biểu là cuối năm 1944 – đầu năm 1945, đã có gần 2 triệu đồng bào ta chết đói.

2 tháng 7 2019

Đáp án B

Nhật yêu cầu thực dân Pháp xuất các nguyên liệu chiến lược sang Nhật như: than, sắt, cao su, xi măng,….. Muốn xuất được các nguyên liệu chiến lược này cho Nhật, thực dân Pháp không có cách nào khác là phải tăng cường bóc lột và khai thác ở thuộc địa, trong đó có Việt Nam. => Chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp cùng với Nhật đã làm đời sống nhân dân vô cùng khổ cực, tiêu biểu là cuối năm 1944 – đầu năm 1945, đã có gần 2 triệu đồng bào ta chết đói.

16 tháng 1 2019

Chọn đáp án C

Từ năm 1940, quân Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đã nhanh chóng dâng Đông Dương cho Nhật đồng thời câu kết với Nhật cùng cai trị nhân dân ta. Với những chính sách cai trị hà khắc của đế quốc, phát xít Nhật và Pháp như: Thực dân Pháp bắt nhân dân ta bán thóc theo diện tích cày cấy, phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa, phá cây hoa màu để trồng đay, thầu dầu, ngăn chặn không cho vận chuyển lương thực từ miền Nam ra miền Bắc đả đảy nhân dân Đông Dương cùng một lúc phải chịu hai tầng áp bức bóc lột và đó là nhưng nguyên nhân dẫn đến hậu quả làm cho hơn 2 triệu đồng bào ta ở miền Bắc chết đói trong mấy tháng đầu năm 1945.

28 tháng 5 2018

Đáp án C

Từ năm 1940, quân Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đã nhanh chóng dâng Đông Dương cho Nhật đồng thời câu kết với Nhật cùng cai trị nhân dân ta. Với những chính sách cai trị hà khắc của đế quốc, phát xít Nhật và Pháp như: Thực dân Pháp bắt nhân dân ta bán thóc theo diện tích cày cấy, phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa, phá cây hoa màu để trồng đay, thầu dầu, ngăn chặn không cho vận chuyển lương thực từ miền Nam ra miền Bắc đả đảy nhân dân Đông Dương cùng một lúc phải chịu hai tầng áp bức bóc lột và đó là nhưng nguyên nhân dẫn đến hậu quả làm cho hơn 2 triệu đồng bào ta ở miền Bắc chết đói trong mấy tháng đầu năm 1945

25 tháng 10 2018

Đáp án C

Từ năm 1940, quân Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đã nhanh chóng dâng Đông Dương cho Nhật đồng thời câu kết với Nhật cùng cai trị nhân dân ta. Với những chính sách cai trị hà khắc của đế quốc, phát xít Nhật và Pháp như: Thực dân Pháp bắt nhân dân ta bán thóc theo diện tích cày cấy, phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa, phá cây hoa màu để trồng đay, thầu dầu, ngăn chặn không cho vận chuyển lương thực từ miền Nam ra miền Bắc đả đảy nhân dân Đông Dương cùng một lúc phải chịu hai tầng áp bức bóc lột và đó là nhưng nguyên nhân dẫn đến hậu quả làm cho hơn 2 triệu đồng bào ta ở miền Bắc chết đói trong mấy tháng đầu năm 1945

6 tháng 7 2017

Đáp án C

Nhật vào Đông Dương, Pháp câu kết với Nhật cùng cai trị nhân dân Đông Dương đã đẩy nhân dân Đông Dương vào cảnh "một cổ hai tròng". Cách mạng Việt Nam lúc này phải đối đầu với hai kẻ thù đế quốc - phát xít Nhật - Pháp. Sự áp bức bóc lột dã man của Nhật - Pháp từ những năm 1940 trở đi đã dẫn đến mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật - Pháp sâu sắc