Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm giới tính ở nam và nữ tuổi dậy thì :
- Nam :
+ Lớn nhanh, cao vượt trội
+ Vỡ tiếng, giọng ồm
+ Mọc ria mép
+ Mọc lông nách, lông mu
+ Cơ bắp phát triển
+ Xuất hiện mụn trứng cá nhiều
+ Tuyến mồ hôi ,tuyến nhờn phát triển
+ Vai rộng, ngực nở
....
- Nữ :
+ Lớn nhanh
+ Thay đổi giọng nói
+ Vú phát triển
+ Mọc lông nách
+ Hông nở rộng
+ Có mụn trứng cá
+ Mọc lông mu
+ Bộ phận sinh dục phát triển
+ Mông ,đùi phát triển .
+ Tuyến nhờn, tuyến mồ hôi phát triển
+môi trường nước: cá voi, tôm, mực,...
+môi trường trên cạn: hổ, voi, khỉ
+môi trường trên ko:Chim én, Chim đại bàng,...
woa niềm hi vọng hả mik nghĩ bn lên google ý chúng mik mà chỉ lỡ có chuyện j nặng hơn thì sao
Nam | Nữ | |
- Lớn nhanh , cao vượt | - Lớn nhanh | |
- Sụn giáp phát triển , lộ hầu | - Thay đổi giọng nói | |
- Vỡ tiếng , giọng ồm | - Vú phát triển | |
- Mọc ria mép | - Mọc lông mu | |
- Mọc lông mu | - Mọc lông nách | |
- Mọc lông nách | - Hông nở rộng | |
- Cơ bắp phát triển | - Mông , đùi phát triển | |
- Cơ quan sinh dục to và dài ra , có khả năng cương cứng | - Bộ phận sinh dục phát triển | |
- Tuyến mồ hôi , tuyến nhờn phát triển |
|
|
- Xuất hiện mụn trứng cá | - Xuất hiện mụn trứng cá | |
- Vai rộng , ngực nở | - Bắt đầu hành kinh | |
- ... | - ... | |
- ... | - ... |
Dậy thì ở con gái:
Vóc dáng cơ thể: Từ một em gái nhỏ, cơ thể bạn bắt đầu có vóc dáng thiếu nữ. Trong vài năm trước khi có hành kinh, chiều cao bạn tăng lên khá nhiều. Mông tự nhiên nở to ra, mô mỡ dưới da dày lên làm cơ thể bạn mềm mại và giàu nữ tính.
Vú phát triển: Tuyến vú phát triển, lớp mỡ ngực dầy lên làm cho đôi vú nhú lên và ngày càng đầy đặn. Dấu hiệu phát triển đầu tiên thường là quầng vú (vùng sẫm quanh núm vú). Núm vú to ra tương ứng với một quầng sắc tố bao quanh. Sau đó là bầu vú nhú lên, vú lớn dần và tròn trịa dần. Trong thời gian này, vú bạn có thể ngứa hoặc hơi đau tức một chút.
Mọc lông: Cơ thể bạn gái bắt đầu xuất hiện nhiều lông, cơ bản là lông mu xung quanh cơ quan sinh dục. Lúc đầu chỉ lơ thơ mấy sợi, sau nhiều hơn, có thể quăn. Tiếp đến mọc lông nách.
Cơ quan sinh dục phát triển: Trong thời kỳ dậy thì, cơ quan sinh dục bạn gái phát triển mạnh. Tất cả các bộ phận môi lớn và môi bé, âm vật... của cơ quan sinh dục ngoài cũng phát triển to và dày lên, màu sắc âm hộ sẫm hơn trước. Bên trong bộ phận sinh dục nữ ở tuổi dậy thì cũng diễn ra những biến đổi lớn mà mắt ta không nhìn thấy được như âm đạo, tử cung đều lớn lên. Hai buồng trứng bắt đầu chức năng tiết hormon sinh dục nữ và phóng noãn (rụng trứng). Niêm mạc tử cung bắt đầu tăng trưởng và tự thải theo chu kỳ cùng với một lượng máu ra theo mà người ta gọi là chu kỳ kinh nguyệt. Đó chính là dấu hiệu đánh dấu dậy thì thực sự. Từ đây, người con gái bắt đầu có khả năng thụ thai và sinh con.
Tuổi dậy thì ở con trai:
Vóc dáng cơ thể: Từ dáng hình một cậu bé, cơ thể bạn có nhiều đổi thay. Chiều cao tăng lên đáng kể, vai nở ra, bụng và mông thon lại, cơ bắp to lên trông thấy, dần dần bạn sẽ có dáng vóc của một chàng trai.
Lông và râu: Lông mu thường bắt đầu mọc trước tiên. Ban đầu, quanh cơ quan sinh dục xuất hiện vài ba sợi, sau nhiều thêm, quăn hơn. Có người chỉ có một dúm lông nhỏ, nhưng cũng có người lông dày và mọc cả lên phía bụng và xuống đùi, hậu môn. Ngoài ra, bạn cũng mọc lông nách, lông chân, thậm chí cả lông ngực. Ria và râu thường mọc sau lông mu khoảng 1-2 năm.
Nổi cục yết hầu: Cục yết hầu là sụn tuyến giáp. Hormon nam ở tuổi dậy thì khiến bộ phận này thay đổi, do vậy, bạn thấy cục yết hầu nhô to ra.
Vỡ giọng: Giọng các em bé trai và giọng người lớn khác hẳn nhau. Chính thời gian dậy thì là khi giọng chuyển. Thanh quản rộng ra, dây thanh đới dày lên và dài ra. Giọng bạn trầm xuống. Việc chuyển giọng có thể đột ngột, có thể dần dần. Thường ta ít để ý quá trình đó, nhưng có một số bạn phải bối rối vì biến cố “vỡ giọng”, nhưng đây chỉ là một hiện tượng nhất thời thôi, sau đó bạn sẽ có được “chất giọng ấm áp của đàn ông”.
Cơ quan sinh dục phát triển: Lúc dậy thì là cơ quan sinh dục phát triển nhiều nhất. Bao tinh hoàn (bìu) to ra, sậm màu hơn, hai tinh hoàn cũng lớn lên theo. Nhưng quan trọng nhất là chuyện mộng tinh. Cậu bé ngủ say thấy mộng mị ngọt ngào rồi xuất tinh cả ra quần rất xấu hổ để lại những ấn tượng kỳ lạ đầu tiên trong đời. Hiện tượng này chứng tỏ bộ phận sinh dục của cậu bé hoạt động bình thường. Các hormon đã vào việc, tinh trùng bắt đầu được sản xuất. Dương vật dài ra, to ra, có độ cứng lớn khi bị kích thích cơ học bằng tay (thủ dâm). Ngược lại, nếu trong suốt những năm tuổi dậy thì không một lần mộng tinh, dương vật không phản ứng linh hoạt và mạnh mẽ thì sự phát triển tính dục không bình thường.
- Hình 1.4:
+ Dưới nước có: cua, cá, mực, tôm, ngao, sò, ốc, hến,…
+ Trên cạn có: chó, gà, mèo, ếch, nhái, sư tử, hồ, ngựa, trâu,…
+ Trên không có: Chim hải âu, chim bồ câu, én, chim họa mi,…
- Chim cánh cụt có bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường, lớp mỡ dưới da dày, lông rậm.
→ Giữ nhiệt, dự trữ dinh dưỡng → thích nghi với đời sống ở nơi có khí hậu lạnh giá.
- Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là vì: khí hậu ở đó nóng, ẩm, thuận lợi cho nhiều loài phát triển. Hơn nữa ở đó có điều kiện tự nhiên thuân lợi như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nguồn tài nguyên đa dạng,…
- Có. Vì Việt Nam cũng là nước thuộc vùng nhiệt đới.
Nguyên nhân: Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella.
Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…
Triệu chứng: Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.
Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).
Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.
Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.
Sốt cao nếu là do shigella.
Phòng ngừa bệnh kiết lỵ
– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.
– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
– Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.
– Ðiều trị người lành mang bào nang.
Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella.
Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…
Triệu chứng: Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.
Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).
Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.
Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.
Sốt cao nếu là do shigella.
Phòng ngừa bệnh kiết lỵ
– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.
– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
– Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.
– Ðiều trị người lành mang bào nang.
* bệnh kiết lị:
- nguyên nhân: do ăn phải thức ăn có bào xác trùng kiết lị.
- triệu trứng: đau bụng, đi ngoài ra máu và nhầy như nc mũi
- cách phòng chống: giữ gìn vs cá nhân, rửa tay trước khi ăn, sơ chế thực phẩm thật kĩ, ăn chín uống sôi.
* bệnh sốt rét:
- nguyên nhân: trùng sốt rét do muỗi a nô phen truyền vào máu người
- triệu trứng:người bệnh bị sốt nhưng lại rét cầm cập. Trùng sốt rét có chu trình sinh sản như nhau nên gây ra sốt rét cách nhật
- phòng chống: diệt muỗi, diệt bọ gậy; ko để ao tù nước đọng; thường xuyên phát quang những bụi cây xung quanh nhà; ngủ phải có màn; giữ nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát.
?nguyên nhân triệu chứng cách phong bệnh ưu năng tuyến giáp
?tham gia đặc điểm giới tính ở nam và nữ ở lứa tuổi dậy thì
Câu hỏi của Nguyễn Quang Huy - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
P/S: ace 7B - THCS Q.T có xem thì tiếc j 1 lời cảm ơn
Ọ buồn nôn......