K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

C8: nguyên nhân tạo nên sự suy thoái hay tiến bộ của nền đạo đức xã hội theo quan điểm của triết học là sự đấu tranh giữa

(A). Pháp luật và đạo đức B. Phong tục và tập quán C. Cái thiện và cái ác D. Cái được và cái mất

22 tháng 6 2019

Em tán thành với ý kiến: Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ.

Bởi vì ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.

12 tháng 11 2017

- Nhân phẩm là toàn bộ phẩm chất mà mỗi con người có được nói cách khác nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi người

- Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên giá trị tinh thần đạo đức của người đó. Do vậy danh dự là nhân phẩm được đánh giá và công nhận.

- Vai trò của nhân phẩm, danh dự đối với đạo đức cá nhân:

     + Nhân phẩm và danh dự có quan hệ khăng khít với nhau làm nền tảng giá trị của mỗi con người.

     + Nhân phẩm và danh dự có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi người, giữ gìn danh dự và nhân phẩm được xem là sức mạnh tinh thần của một cá nhân có đạo đức.

- Người nghiện ma tuý khó giữ được nhân phẩm và danh dự vì:

     + Người nghiện luôn tạo ra cho mình những nhu cầu thiếu lành mạnh và rất khó bỏ.

     + Để thỏa mãn cơn nghiện, họ có thể làm bất cứ điều gì kể cả những điều trái với đạo đức và pháp luật.

-Nhân phẩm và đạo đức là thước đo đánh giá ý thức và kinh nghiệm sống của mỗi con người, chúng thể hiện lối sống của mỗi chúng ta; lối sống lạc quan hay bi quan. Nhân phẩm và đạo đức là vốn quý mà ta phải biết trân trọng, nó chính là sức mạnh tiềm ẩn lớn nhất của đời người,...

-Những người nghiện ma tuý thường không giữ được nhân phẩm vì:

-Lúc đó họ thèm thuốc họ không thể khống chế được bản năng của mình, làm mọi cách dù là phạm pháp để đạt được mục đích

-Ma tuý lúc đó đã là một nhu cầu thiết yếu của họ, một nhu cầu khó mà buông bỏ được

-Những người nghiện ma tuý thường sẽ bị xa lánh làm họ càng tìm tới những chất nguy hiểm kia hơn nữa. Họ sẽ bắt đầu phóng túng bản thân

....................

16 tháng 4 2022

Nhân phẩm và danh dự có vai trò đối với đạo đức cá nhân : Nhân phẩm và danh dự là hai điều thiết yếu của mỗi cá nhân ta ; chúng thể hiện con người qua nhân phẩm và danh dự. Phải có hai điều này thì mới chứng tỏ ta là người ra sao, tốt hay xấu . Hiền hay ác ?

+ Những người nghiện ma tuý khó giữ được nhân phẩm và danh dự của mình , vì : Những người nghiện thường tìm những cách để có thuốc phiện để hút , chích. Họ cũng bất chấp pháp luật để thực hiện hành vi của mình , Và chính họ cũng thường bị những người xung quanh xa lánh , kì thị thì tất nhiên họ sẽ càng tìm những chất kích thích khác để thoả mãn với nhu cầu của cá nhân họ.

1 tháng 4 2017

Nhân phẩm là toàn bộ phẩm chất mà mỗi con người có được nói cách khác nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi người

- Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên giá trị tinh thần đạo đức của người đó. Do vậy danh dự là nhân phẩm được đánh giá và công nhận.

- Vai trò của nhân phẩm, danh dự đối với đạo đức cá nhân:

+ Nhân phẩm và danh dự có quan hệ khăng khít với nhau làm nền tảng giá trị của mỗi con người.

+ Nhân phẩm và danh dự có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi người, giữ gìn danh dự và nhân phẩm được xem là sức mạnh tinh thần của một cá nhân có đạo đức.

- Người nghiện ma tuý khó giữ được nhân phẩm và danh dự vì:

+ Người nghiện luôn tạo ra cho mình những nhu cầu thiếu lành mạnh và rất khó bỏ.

+ Để thỏa mãn cơn nghiện, họ có thể làm bất cứ điều gì kể cả những điều trái với đạo đức và pháp luật.


Câu 9: Khi tiến hành hoạt động nhận thức, kết quả của quá trình phản ánh sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người là giúp con người có nhữngA. quyền lực và danh vọng.                                 B. hiểu biết về chúng.C. niềm tin vào bản thân.                                     D. thế giới vô hình.Câu 10: Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con...
Đọc tiếp

Câu 9: Khi tiến hành hoạt động nhận thức, kết quả của quá trình phản ánh sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người là giúp con người có những

A. quyền lực và danh vọng.                                 B. hiểu biết về chúng.

C. niềm tin vào bản thân.                                     D. thế giới vô hình.

Câu 10: Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là

A. thực tiễn.                   B. tinh thần.                   C. nhận thức.                 D. nghệ thuật.

Câu 11: Luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức là thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn?

A. Cơ sở của nhận thức                                        B. Mục đích của nhận thức

C. Động lực của nhận thức                                  D. Tiêu chuẩn của chân lí

Câu 12: Chỉ có đem những tri thức mà con người thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tế mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện, thực tiễn là

A. động lực của nhận thức                                   B. tiêu chuẩn của chân lí

C. mục đích của nhận thức                                  D. cơ sở của nhận thức

Câu 13: Tri thức của con người có thể đúng đắn hoặc sai lầm, do đó cần phải đem những tri thức đó kiểm nghiệm qua

A. thói quen                   B. tình cảm                     C. hành vi                      D. thực tiễn

Câu 14: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn, điều này thể hiện, thực tiễn là

A. động lực của nhận thức                                   B. tiêu chuẩn của chân lí

C. mục đích của nhận thức                                  D. cơ sở của nhận thức

Câu 15: Một xã hội phát triển vì con người phải là một xã hội mà ở đó con người được tạo điều kiện để

A. học tập                                                               B. lao động

C. phát triển toàn diện                                         D. có cuộc sống đầy đủ

Câu 16: Con người là chủ thể của lịch sử cho nên sự phát triển của xã hội phải vì con người, điều này khẳng định con người là

A. chủ thể của sự phát triển xã hội.                    B. mục tiêu của sự phát triển xã hội.

C. động lực của sự phát triển xã hội.                 D. cơ sở của sự phát triển xã hội.

Câu 17: “Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều”. Nhận định của Phoi-ơ-bắc thể hiện lập trường thế giới quan nào dưới đây?

A. Văn hóa.                    B. Duy tâm.                    C. Duy vật.                     D. Lịch sử.

Câu 18: Câu nào dưới đây nói về sự phát triển?

A. Có chí thì nên.                                                  B. Tre già măng mọc

C. Rút dây động rừng                                           D. Nước chảy đá mòn.

Câu 19: Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có đối kháng giai cấp. Triết học gọi là

A. khuynh hướng phát triển tất yếu của xã hội.

B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

C. mối liên hệ giữa các giai cấp trong xã hội.

D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Câu 20: Quan niệm nào sau đây phản ánh đúng quy luật lượng đổi chất đổi trong Triết học?

A. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.                          B. Khôn ba năm, dại một giờ.

C. Môi hở răng lạnh.                                             D. Có công mài sắt, có ngày nên kim.

0
2 tháng 4 2017

Tán thành các ý kiến:

b) Phoi-ơ-bắc nói một cách hình ảnh: Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều.
đ) Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ

Vì: Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.

8 tháng 3 2022

A

8 tháng 3 2022

A

31 tháng 3 2018

Đáp án: A