K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2018

Đáp án B

Đối với thực dân Pháp, việc ký Hiệp ước Patơnôt ngày 6-6-1884 đã chấm dứt giai đoạn xâm lược ngót 30 năm. Nhưng cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn còn âm ỉ trong hoàn cảnh mới. Thực dân Pháp mới chỉ xác lập được quyền lực ở trung ương, còn phần lớn các địa phương ở xứ Bắc và Trung Kỳ chúng chưa thể nắm được. Vì thế, thực dân Pháp còn phải trải qua giai đoạn 12 năm mà chúng gọi là giai đoạn bình định, đàn áp các phong trào vũ trang cuối cùng.

=> Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng gay gắt, có thể bùng nổ phong trào đáu tranh bất cứ lúc nào.

=> Khi chiều Cần Vương được ban ra (13-7-1885), nhân dân đã ngay lập tức hướng ửng => tạo thành phong trào đấu tranh vũ trang sôi nổi, liên tục kéo dài trong 10 năm mới chấm dứt.

16 tháng 12 2018

Chọn đáp án B.

Đối với thực dân Pháp, việc ký Hiệp ước Patơnôt ngày 6-6-1884 đã chấm dứt giai đoạn xâm lược ngót 30 năm. Nhưng cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn còn âm ỉ trong hoàn cảnh mới. Thực dân Pháp mới chỉ xác lập được quyền lực ở trung ương, còn phần lớn các địa phương ở xứ Bắc và Trung Kỳ chúng chưa thể nắm được. Vì thế, thực dân Pháp còn phải trải qua giai đoạn 12 năm mà chúng gọi là giai đoạn bình định, đàn áp các phong trào vũ trang cuối cùng.

=> Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng gay gắt, có thể bùng nổ phong trào đáu tranh bất cứ lúc nào.

=> Khi chiều Cần Vương được ban ra (13-7-1885), nhân dân đã ngay lập tức hướng ửng => tạo thành phong trào đấu tranh vũ trang sôi nổi, liên tục kéo dài trong 10 năm mới chấm dứt.

16 tháng 11 2019

Đáp án A

Những nguyên nhân đưa đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914:

- Cơ sở kinh tế - xã hội chưa đủ mạnh: giai cấp tư sản Việt Nam số lượng ít, thế lực kinh tế yếu. Hai giai cấp tư sản và tiểu tư sản vẫn chưa hình thành.

- Chưa có một tổ chức thống nhất với đường lối đúng đắn.

- Người lãnh đạo có hạn chế về chủ trương cứu nước, ảo tưởng vào kẻ thù.

 => Những hạn chế này tựu chung lại là hạn chế từ việc thiếu một cơ sở kinh tế - xã hội đủ mạnh. Tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX dẫn tới sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914

2 tháng 4 2017

Đáp án A

Những nguyên nhân đưa đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914:

- Cơ sở kinh tế - xã hội chưa đủ mạnh: giai cấp tư sản Việt Nam số lượng ít, thế lực kinh tế yếu. Hai giai cấp tư sản và tiểu tư sản vẫn chưa hình thành.

- Chưa có một tổ chức thống nhất với đường lối đúng đắn.

- Người lãnh đạo có hạn chế về chủ trương cứu nước, ảo tưởng vào kẻ thù.

 => Những hạn chế này tựu chung lại là hạn chế từ việc thiếu một cơ sở kinh tế - xã hội đủ mạnh. Tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX dẫn tới sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914.

3 tháng 5 2019

Đáp án A

Trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước đế quốc vẫn tồn tại mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa. Khi cuộc khủng hoảng bùng nổ đã đào sâu thêm mâu thuẫn này, bởi các nước đế quốc “già” có nhiều thuộc địa đã tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để thoát khỏi khủng hoảng còn các nước đế quốc “trẻ” do không có (có ít) thuộc địa phải phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa

22 tháng 2 2017

Đáp án A

Trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước đế quốc vẫn tồn tại mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa. Khi cuộc khủng hoảng bùng nổ đã đào sâu thêm mâu thuẫn này, bởi các nước đế quốc “già” có nhiều thuộc địa đã tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để thoát khỏi khủng hoảng còn các nước đế quốc “trẻ” do không có (có ít) thuộc địa phải phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.

12 tháng 11 2019

Chọn đáp án A.

Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 => thực dân Pháp đã tăng cường bóc lột để bù đắp thiệt hại của cuộc khủng hoảng => Nền kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng trầm trọng bắt đầu từ lĩnh vực nông nghiệp, đời sống của các tầng lớp nhân dân khó khăn => Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp phát triển gay gắt => Nguyên nhân sâu xa bùng nổ phong trào 1930 – 1931.

Chú ý:

Đáp án C: là nguyên nhân cơ bản nhất, trực tiếp làm bùng nổ phong trào cách mạng 1930 -1931.

11 tháng 2 2018

Đáp án A

Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 => thực dân Pháp đã tăng cường bóc lột để bù đắp thiệt hại của cuộc khủng hoảng => Nền kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng trầm trọng bắt đầu từ lĩnh vực nông nghiệp, đời sống của các tầng lớp nhân dân khó khăn => Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp phát triển gay gắt => Nguyên nhân sâu xa bùng nổ phong trào 1930 – 1931.

Chọn: A

Chú ý:

Đáp án C: là nguyên nhân cơ bản nhất, trực tiếp làm bùng nổ phong trào cách mạng 1930 -1931.

17 tháng 4 2017

Đáp án C

29 tháng 10 2017

Đáp án C

Trong những năm 1929 – 1933, kinh tế Việt Nam phải gánh chịu những hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế ở nước Pháp. Đời sống của các tầng lớp nhân dân gặp nhiều khó khăn. Trong thời gian này, thực dân Pháp lại đàn áp dã man cuộc khởi nghĩa Yên Bái, làm cho tình hình xã hội căng thẳng, mâu thuẫn dân tộc gay gắt -> nguy cơ bùng nổ phong trào đấu tranh.

Xuất phát từ nguyên nhân sâu xa đó, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa mới ra đời đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh, tạo thành cao trào cách mạng rộng lớn (1930 – 1931) và đỉnh cao là ở Nghệ An và Hà Tĩnh