K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

Đáp án C

Trong những năm 1992 - 1993, nước Nga theo đuổi chính sách đối ngoại định hướng Đại Tây Dương, ngả về các cường quốc phương Tây hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ kinh tế. Nhưng sau 2 năm, nước Nga chỉ có được những khoản tín dụng và viện trợ tài chính rất ít ỏi => Từ năm 1994, nước Nga chuyển sang chính sách đối ngoại định hướng Âu – Á.

3 tháng 1 2019

Đáp án D

Sở dĩ chính phủ Nga quyết định chuyển từ chính sách định hướng Đại Tây Dương sang định hướng Âu- Á là do:

- Chính sách định hướng Đại Tây Dương thực hiện không hiểu quả: Trong những năm 1992- 1993, nước Nga theo đuổi chính sách đối ngoại định hướng Đại Tây Dương,ngả về các cường quốc phương Tây hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ kinh tế. Nhưng sau 2 năm, nước Nga chỉ có được những khoản tín dụng và viện trợ tài chính rất ít ỏi.

- Do châu Á là một thị trường truyền thống của Liên Xô cũ, thị trường rộng lớn, đông dân, nhu cầu lớn => đây là khu vực đầy tiềm năng để Nga có thể mở rộng ảnh hưởng

- Do ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa trên thế giới

Đáp án D: phần lớn lãnh thổ Nga ở khu vực châu Á phần lớn là rừng, khí hậu lạnh khô, kinh tế không phát triển mạnh như phần lãnh thổ ở châu Âu

14 tháng 6 2019

Đáp án D

Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến 2000 là ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.

6 tháng 5 2017

Đáp án A

Sở dĩ từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, chính sách đối ngoại của Nhật Bản có xu hướng hướng dần về châu Á là do

- Châu Á là một thị trường truyền thống và giàu tiềm năng (thị trường tiêu thụ rộng lớn) có thể khai thác để phát triển

- Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Mĩ đang sa lầy ở chiến trường Việt Nam và việc phải rút đi là không tránh khỏi. Điều này sẽ tạo ra một khoảng trống về quyền lực mà Nhật Bản có thể tranh thủ

- Đến những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới. Với một tiềm lực kinh tế hùng mạnh, chính phủ Nhật Bản cũng muốn cố gắng đưa ra một đường lối đối ngoại độc lập, hạn chế sự lệ thuộc vào Mĩ

Đáp án D không phải là nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của xu hướng hướng về châu Á của Nhật vì thực tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa một trong số các quốc gia ở châu Á sớm thiết lập quan hệ quan ngoại với Nhật Bản từ đầu những năm 70

Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế...
Đọc tiếp

Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.

Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.

Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:

- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.

- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.

- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.

Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.

Xét về bản chất, toàn cầu hóa là:

A. Xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được, làm cho mọi mặt đời sống của con người kém an toàn hơn. 

B. Kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. 

C. Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới. 

D. Sự phát triển nhanh chóng các mối quan hệ thương mại, là sự phụ thuộc lẫn nhau trên phạm vi toàn cầu.

1
11 tháng 8 2019

Đáp án C
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ của những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới

17 tháng 5 2018

Đáp án D

Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, cả ta và địch đều cố nắm giữ. Nhưng do nhận định sai hướng tiến công của quân ta, địch chốt giữ ở đây một lực lương mỏng, bố phòng sơ hở. Hơn nữa, đồng bào Tây Nguyên rất yêu nước, trung thành với cách mạng. Căn cứ vào đó, Bộ chính trị Trung ương Đảng ta quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975.

Tây nguyên không phải căn cứ quân sự lớn nhất và là điểm yếu nhất của quân đội Sài Gòn => đây không phải lí do để Bộ chính trị quyết định chọn Tây Nguyên hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975

6 tháng 9 2017

Đáp án A

28 tháng 6 2018

Đáp án B

Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến 2000 là ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế

7 tháng 4 2018

Đáp án B

Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến 2000 là ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.

17 tháng 12 2018

Đáp án B

Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến 2000 là ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.