Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Đoạn trích trên đề cập đến ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước (1945 – 1954)
Chọn đáp án C.
Đoạn trích trên đề cập đến ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước (1945 – 1954)
Đáp án D
Cùng với hình thức bãi công của công nhân, nổi dậy của nông dân đòi ruộng đất, đấu tranh nghị trường để thành lập chính phủ tiến bộ, cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh đã biến châu lục này thành "Lục địa bùng cháy"
Đáp án D
Cùng với hình thức bãi công của công nhân, nổi dậy của nông dân đòi ruộng đất, đấu tranh nghị trường để thành lập chính phủ tiến bộ, cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh đã biến châu lục này thành "Lục địa bùng cháy
Chọn đáp án D
Cùng với hình thức bãi công của công nhân, nổi dậy của nông dân đòi ruộng đất, đấu tranh nghị trường để thành lập chính phủ tiến bộ, cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh đã biến châu lục này thành "Lục địa bùng cháy"
Đáp án B
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bị tàn phá nặng nề. Tuy nhiên, nhờ sự kiên trì, bền bỉ, kiên cường của con người Nhật cùng với chính sách coi trọng con người của chính phủ là nhân tố quan trọng nhất đưa đến sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản. Hơn nữa, cũng giống như Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản coi trọng coi trọng phát triển khoa học - công nghệ nhằm tăng suất lao động, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất.
- Việt Nam cũng cần, đã và đang học tập hai chính sách quan trọng này của Nhật Bản trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.
Đáp án B
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bị tàn phá nặng nề. Tuy nhiên, nhờ sự kiên trì, bền bỉ, kiên cường của con người Nhật cùng với chính sách coi trọng con người của chính phủ là nhân tố quan trọng nhất đưa đến sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản. Hơn nữa, cũng giống như Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản coi trọng coi trọng phát triển khoa học - công nghệ nhằm tăng suất lao động, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất.
- Việt Nam cũng cần, đã và đang học tập hai chính sách quan trọng này của Nhật Bản trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.
Đáp án A
Tận dụng thời cơ Nhật Bản đầu hàng Đồng minh (15-8-1945) nhân dân Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh, nhiều nước đã giành được độc lập và giải phóng được phần lớn lãnh thổ. Khu vực Đông Nam Á là khu vực diễn ra phong trào giải phóng dân tộc mạnh mẽ nhất sau Chiến tranh thế giới thứ hai ở châu Á.
Đáp án D
- Các đáp án A, B, C: nguyên nhân khách quan.
- Đáp án D: nguyên nhân chủ quan buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh