Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số hạt phóng xạ cần dùng là: \(N=H.\Delta t\)
Vì sau 2 năm, liều lượng phóng xạ dùng như nhau nên:
\(H_0.\Delta t_0=H_1.\Delta t_1\)
\(\Rightarrow \Delta t_1=\dfrac{H_0}{H_1}.\Delta t_0\)
\(H_1=H_0/2^{\dfrac{t}{T}}\)
\(\Rightarrow \Delta t_1=2^\dfrac{t}{T}.\Delta t_0=2^\dfrac{2}{5,27}.10=...\)
Khối lượng Co bị phân rã là
\(\Delta m = m - m_0 = m_0 (1-2^{-\frac{t}{T}})\)
=> \(\frac{\Delta m }{m_0} = 1-2^{-\frac{1}{5,33}}= 0,122.\)
=> Sau 1 năm thì khối lượng Co bị phân rã chiếm 12,2 % khối lượng Co ban đầu.
\(1Ci = 3,7.10^{10}Bq.\)
Số hạt nhân Co ban đầu là \(N_0 = nN_A = \frac{m_0}{A}N_A = \frac{3.10^{-3}.6,02.10^{23}}{60}= 3,01.10^{19}.\)
Độ phóng xạ ban đầu \(H_0 = \lambda N_0=> \lambda = \frac{H_0}{N_0}\)
=> \( T = \frac{N_0\ln 2} { H_0}= \frac{3,01.10^{19}\ln 2}{3,41.3,7.10^{10}}= 165,362.10^6 (s) \approx 5,24 \)(năm).
Đáp án: D
Số nguyên tử Sr bị phân rã sau 80 năm là:
N‘ = N0.(1- 1/2t/T) = N0.(1 – 1/280/20) = 0,9375N0 = 93,75%.N0
⇒ Sau 80 năm có 93,75% chất phóng xạ Sr phân rã thành chất khác.
Đáp án D.
Số xung n (số hạt β- rơi vào máy) tỉ lệ với số hạt nhân bị phân rã ΔN nên ta có:
n 1 n 2 = ∆ N 1 ∆ N 2 = N 01 1 - e - λ ∆ t N 02 1 - e - λ ∆ t = N 01 N 02 = N 01 N 01 . e - λ t = e λ t ⇒ λ t = 0 , 639 T t = ln n 1 n 2 ⇒ T = 0 , 639 . t ln n 1 n 2 = 15 h
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức định luật phóng xạ
Cách giải: Áp dụng công thức:
Vậy thời gian là 12,24 năm.