K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2019

Lời giải:

Ta có, chiều dòng điện trong ống phóng điện là từ cực dương sang cực âm của ống.

Cường độ dòng điện qua ống:

I = q t = n e + n p e t = 4 , 2.10 18 + 2 , 2.10 18 .1 , 6.10 − 19 1 = 1 , 024 A

Đáp án cần chọn là: A

5 tháng 7 2019

Đáp án: C

Chiều dòng điện trong ống phóng điện là từ cực dương sang cực âm của ống. Cường độ dòng điện qua ống:

9 tháng 4 2018

Đáp án A

Chiều dòng điện trong ống phóng điện là từ cực dương sang cực âm của ống. Cường độ dòng điện qua ống:

18 tháng 8 2023

Ta có, chiều dòng điện trong ống phóng điện là từ cực dương sang cực âm của ống.

Cường độ dòng điện qua ống:

\(I=\dfrac{q}{t}=\dfrac{\left(n_e+n_p\right)e}{t}=0,672A\)

18 tháng 8 2023

Công cần thiết của nguồn điện để dịch chuyển một electron từ cực dương sang cực âm của nguồn là:

\(A=\xi\cdot q=12\cdot1,6\cdot10^{-19}=192\cdot10^{-20}V\)

Mọi người cho em hỏi: Theo em được biết (nếu có sai thì sửa dùm em nha), pin volta có hai cực đồng và kẽm ngâm vào axit sunfuric loãng, bên cực kẽm Zn chuyển thành Zn2+ (em nghĩ là theo quy tắc alpha) và còn dư electron trong cực, điện trường giữa cực và dung dịch hình thành kéo ion Zn2+ vào lại cực kẽm, kết quả là một cân bằng xảy ra với hiệu điện thế -0.74V, bên cực đồng, các electron bị H+ thu hút vào dung...
Đọc tiếp

Mọi người cho em hỏi:

Theo em được biết (nếu có sai thì sửa dùm em nha), pin volta có hai cực đồng và kẽm ngâm vào axit sunfuric loãng, bên cực kẽm Zn chuyển thành Zn2+ (em nghĩ là theo quy tắc alpha) và còn dư electron trong cực, điện trường giữa cực và dung dịch hình thành kéo ion Zn2+ vào lại cực kẽm, kết quả là một cân bằng xảy ra với hiệu điện thế -0.74V, bên cực đồng, các electron bị H+ thu hút vào dung dịch (em nghĩ chắc là do độ âm điện của H cao hơn nên hút e mạnh hơn) và còn dư Cu2+ trong cực, điện trường giữa cực và dung dịch hình thành kéo các e vào lại cực đồng, kết quả một cân bằng xảy ra với hiệu điện thế 0.34V, như vậy hiệu điện thế giữa hai cực là 1.1 V. Khi nối hai cực bằng dây điện kim loại, các e đi từ cực kẽm sang cực đồng (theo nguyên lí đi từ nơi nhiều đến nơi ít), bên cực kẽm cứ bao nhiêu e đi ra thì bấy nhiêu Zn tiếp tục tan thành Zn2+ để duy trì cân bằng và hiệu điện thế không đổi, bên cực đồng cứ bao nhiêu e đi vào cực thì bấy nhiêu e đi vào dung dịch để duy trì cân bằng và hiệu điện thế không đổi

Vậy lực lạ ở đây là gì ??? Theo lý thuyết, lực lạ chuyển các ion dương từ cực âm sang cực dương (tức là chuyển các ion Zn2+ xung quanh cực kẽm sang cực đồng) để duy trì hiệu điện thế. Nhưng theo nguyên lí trên thì hiệu điện thế đã được cân bằng rồi mà, giả sử có thêm lực này nữa thì nó là gì, cái gì tạo ra nó ?

0
6 tháng 12 2016

Do khoảng cách 2 bản cực gấp 5 lần quãng đường bay tự do của electron nên số e ở cuối quãng đường (bản cực dương) là 25 = 32e.

\(\Rightarrow\) Số e sinh ra trên cả quãng đường 20cm : 32 - 1 (e ban đầu) = 31e.

Mỗi e sẽ ion hóa chất khí tạo thành 1e tự do và 1e ion dương.

\(\Rightarrow\) Số hạt tải điện sinh ra tối đa : 31.2 = 62 hạt tải điện.