Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích bề mặt của mỗi tầng (kể từ tầng 1) lập thành một cấp số nhân có công bội
Khi đó diện tích mặt trên cùng là:
Chọn A.
Đáp án D
Ta có: O H = 220 2 = 110 m ; S H = 150 2 + 110 2 = 10 346 m .
Ta có S x q = 4. 1 2 .10 346 .220 = 4400 346 m 2 .
Đáp án C
Diện tích bề mặt bằng tổng diện tích toàn phần của hình trụ lớn và diện tích xung quanh của hình trụ nhỏ. Do đó:
S = 2 π .5 2 + π 5.2 + 2 π .2.5 = 90 π c m 2
Thể tích của chi tiết máy bằng tổng thể tích của 2 hình trụ. Do đó: V = π .5 2 .2 + π 2 2 .5 = 70 π c m 3
Đáp án B.
+ Gọi phần lắp cửa là hình chữ nhật ABCD (hình vẽ) và mặt là Δ M N P
Đặt D C = 2 x ⇒ N D = 3 − x (Điều kiện: 0 < x < 3)
Δ N D A ∽ Δ N H M ⇒ D A H M = N D N H ⇒ D A = H M . N D N H ⇒ D A = 4 3 3 − x
Diện tích ABCD là
S = D C . D A = 2 X . 4 3 3 − x = − 8 3 x 2 + 8 x
Bảng biến thiên:
⇒ S max = 6 m 2
Đáp án B
Phân tích:
1. Để tính diện tích của phần gỗ ta cần dùng ý nghĩa hình học của tích phân.
2. Trước tiên, ta cần lập phương trình được Elip biểu thị bảng gỗ. Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho bảng gỗ này nhận hai trục Ox, Oy làm trục đối xứng.
3. Theo số liệu đề cho ta có các độ dài
C D = 1 m , M N = 1,5 m , N P = 0,75 m
Lời giải chi tiết:
Đường Elip x 2 a 2 + y 2 b 2 = 1 có trục nhỏ C D = 1 m và đi qua điểm N 3 4 ; 3 8 , ta có
2 b = 1 3 4 2 a 2 + 3 8 2 b 2 = 1 ⇔ b = 1 2 a 2 = 9 7 ⇒ 7 9 x 2 + 4 y 2 = 1 ⇒ y = ± 1 2 1 − 7 9 x 2
Diện tích gỗ cần có được tính theo công thức.
S = 2 ∫ − 0,75 0,75 1 2 1 − 7 9 x 2 d x = ∫ − 0,75 0,75 1 − 7 9 x 2 d x ≈ 1,4 m 2
Đáp án A
Gọi N, P là hai điểm lần lượt thuộc S B , S C thỏa mãn M N / / A B , M P / / A C .
Ta có M N // A B ⇒ M N // A B C M P // A C ⇒ M P // A B C ⇒ M N P / / A B C .
Gọi h 1 là đường cao của ΔMNP ứng với đáy MN.
Gọi h 2 là đường cao của ΔABC ứng với đáy AB.
Dễ thầy ΔMNP đồng dạng ΔABC ta có M N A B = h 1 h 2 = k .
Vậy để thỏa mãn yêu cầu bài toán
S Δ M N P S Δ A B C = 1 2 h 1 . M N 1 2 h 2 . A B = 1 2 ⇔ k . k = 1 2 ⇔ k = 2 2
Đáp án C