K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2016

Tích hai bán kính hình tròn là:

     415,265:3,14=132,25(cm)

Vì tích hai bán kính hình tròn là 132,25 cm, mà 132,25 do 11,5x11,5 tạo thành 

    Vậy bán kính hình tròn là 11,5 cm.

Đường kính hình tròn hoặc cạnh hình vuông là:

     11,5x2=23(cm)

Diện tích hình vuông là:

     23x23=529(cm2)

         Đáp số:529cm2

31 tháng 5 2016

Tích hai bán kính hình tròn là:

415,265 : 3,14 = 132,25 (cm)

Vì tích hai bán kính hình tròn là 132,25 cm, mà 132,25 do 11,5 x 11,5 tạo thành, vậy bán kính hình tròn là 11,5 cm. Đường kính hình tròn hoặc cạnh hình vuông là:

11,5 x 2 = 23 (cm)

Diện tích hình vuông là:

23 x 23 = 529 (cm2)

Đáp số: 529 cm2. 

9 tháng 5 2016

Ta có công thức tính diện tích hình tròn :S=r2x3,14(r là bán kính)(S là diện tích)

    Suy ra r2=40,6944:3,14=12,96

               r=3,6

Ta có công thức tính chu vi hình tròn:P=dx3,14(P là chu vi)(d là đường kính)

     Vì bán kính bằng 1/2 đường kính

  Đường kính của hình tròn là:

    3,6x2=7,2(m)

   Chu vi hình tròn là:

    7,2x3,14=22,608(m)

15 tháng 10 2023

Áp dụng định lý sin cho tam giác ABC, ta có:

\(2R_{giếng}=\dfrac{BC}{\sin A}=\dfrac{5}{\sin145^o}\) \(\Rightarrow R_{giếng}=\dfrac{5}{2\sin145^o}\) (m)

\(\Rightarrow S_{giếng}=\pi R_{giếng}^2=\pi\left(\dfrac{5}{2\sin145^o}\right)^2\approx59,68\left(m^2\right)\)

2 tháng 9 2016

Gọi bàn kính hình tròn nhỏ là a

=> Bán kính hình tròn lớn là 2a

Ta có

Diện tích hình tròn nhỏ là

\(a^2.3,14\)

Diện tích hình tròn lớn là

\(\left(3a\right)^2.3,14=9a^2.3,14\)

Dễ thấy \(\frac{9a^2.3,14}{a^2.3,14}=9\)

=> Diện tích hình tròn lớn gấp 9 lần diên tích hình tròn nhỏ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 2 2023

Lời giải:

Gọi bán kính đáy của hình trụ là $r$ thì chiều cao $h=4r$

Diện tích xung quanh: $S_{xq}=2\pi rh =2r.4r\pi = 8r^2\pi = 288\pi$

$\Rightarrow r^2=36\Rightarrow r=6$ (cm)

Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án | Đề thi môn Toán vào 10 có đáp án

a) Xét tứ giác BEDC có:

∠BEC = 90o (CE là đường cao)

∠BDC = 90o (BD là đường cao)

=> Hai đỉnh D và E cùng nhìn cạnh BC dưới 1 góc vuông

=> Tứ giác BEDC là tứ giác nội tiếp

b) Xét ΔAEC và ΔADB có:

∠BAC là góc chung

∠AEC = ∠BDA = 90o

=> ΔAEC ∼ ΔADB (g.g)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AD}=\frac{AC}{AB}\Rightarrow\text{AE.AB = AC.AD}\)

c) Ta có:

∠FBA = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

=>FB⊥AB

Lại có: CH⊥AB (CH là đường cao)

=> CH // FB

Tương tự,( FCA) = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

=>FC⊥AC

BH là đường cao => BH ⊥AC

=> FC // BH

Xét tứ giác CFBH có:

CH // FB

FC // BH

=> Tứ giác CFBH là hình bình hành.

Mà I là trung điểm của BC

=> I cũng là trung điểm của FH

Hay F, I, H thẳng hàng.

2) Diện tích xung quanh của hình trụ:

S = 2πRh = 2πR2 = 128π (do chiều cao bằng bán kính đáy)

=> R = 8 cm ; h = 8cm

Thể tích của hình trụ là

V = πR2 h = π.82.8 = 512π (cm3)

HÌNH TRONG THỐNG KÊ HỎI ĐÁP NHA VỚI LẠI MIK TRẢ LỜI TOÀN CÂU KHÓ MÀ CHẲNG CÓ CÁI GP NÀO

VCM JACK  trả lok đ nè

18 tháng 12 2017

Ta có:  1 1 =    2 2 ​​ ≠ − 4 6

Suy ra:  d1 // d2.

Do đó, đường tròn tiếp xúc với cả hai đường thẳng song song thì khoảng cách hai đường thẳng đó bằng đường kính của đường tròn.

* Tính khoảng cách 2 đường thẳng :

Đáp án A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Ta có: AM<AB nên \(0 < x < 4\)

Diện tích hình tròn đường kính AB là \({S_0} = \pi .{\left( {\frac{{AB}}{2}} \right)^2} = 4\pi \)

Diện tích hình tròn đường kính AM là \({S_1} = \pi .{\left( {\frac{{AM}}{2}} \right)^2} = \frac{{\pi .{x^2}}}{4}\)

Diện tích hình tròn đường kính MB là \({S_2} = \pi .{\left( {\frac{{MB}}{2}} \right)^2} = \pi .\frac{{{{\left( {4 - x} \right)}^2}}}{4}\)

Diện tích phần hình phẳng nằm trong hình tròn lớn và nằm ngoài hai hình tròn nhỏ là \(S(x) = {S_0} - {S_1} - {S_2} = 4\pi  - \frac{{{x^2}}}{4}\pi  - \frac{{{{\left( {4 - x} \right)}^2}}}{4}\pi  = \frac{{ - {x^2} + 4x}}{2}\pi \)

Vì diện tich S(x) không vượt quá 1 nửa tổng diện tích hai hình tròn nhỏ nên:

\(S(x) \le \frac{1}{2}\left( {{S_1} + {S_2}} \right)\)

Khi đó : \(\frac{{ - {x^2} + 4x}}{2}\pi  \le \frac{1}{2}.\frac{{{x^2} - 4x + 8}}{2}\pi \)

\( \Leftrightarrow  - {x^2} + 4x \le \frac{{{x^2} - 4x + 8}}{2}\)

\( \Leftrightarrow  - 2{x^2} + 8x \le {x^2} - 4x + 8\)

\( \Leftrightarrow 3{x^2} - 12x + 8 \ge 0\)

Xét tam thức \(3{x^2} - 12x + 8\) có \(\Delta ' = 12 > 0\) nên f(x) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = \frac{{6 - 2\sqrt 3 }}{3};{x_2} = \frac{{6 + 2\sqrt 3 }}{3}\)

Mặt khác a=3>0, do đó ta có bảng xét dấu:

Do đó \(f(x) \ge 0\) với mọi \(x \in \left( { - \infty ;\frac{{6 - 2\sqrt 3 }}{3}} \right] \cup \left[ {\frac{{6 + 2\sqrt 3 }}{3}; + \infty } \right)\)

Mà 0<x<4 nên \(x \in \left( { - \infty ;\frac{{6 - 2\sqrt 3 }}{3}} \right] \cup \left[ {\frac{{6 + 2\sqrt 3 }}{3}; + \infty } \right)\)