Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tất cả các quá trình gắn oxy và cacbonic vào chất mang, bốc hơi nước qua bề mặt hô hấp và co các cơ hô hấp để thông khí đều tiêu tốn năng lượng.
Đáp án C
II → sai. Sản phẩm cuối cùng là các hợp chất hữu cơ ∈ lên men.
III → sai. Năng lượng giải phóng từ quá trình phân giải 1 phân tử glocozo là 25 ATP ∈ hô hấp kị khí.
IV → sai. Quá trình này không có tham gia oxi ∈ hô hấp kị khí và lên men.
Đáp án A
Tế bào sống có thể lấy các chất từ môi trường ngoài nhờ: sự khuyếch tán và thẩm thấu, sự hoạt tải, khả năng biến dạng của màng tế bào.
Đáp án C
Chuyển hoá vật chất gồm 2 quá trình vừa trái ngược vừa thống nhất là:
- Quá trình đồng hóa, ví dụ như quang hợp ở thực vật và các sinh vật quang tự dưỡng khác, là quá trình tổng hợp nên phân tử phức tạp từ các phân tử đơn giản. Trong quá trình này, năng lượng ánh sáng được chuyển thành năng lượng hóa học trong các hợp chất hữu cơ giàu năng lượng nhờ tế bào có lục lạp chứa chất diệp lục có khả năng hấp thụ ánh sáng.
- Quá trình dị hóa, ví dụ như hô hấp tế bào, là quá trình phá vỡ các các phân tử phức tạp thành các phân tử đơn giản hơn. Quá trình này đã giải phóng ra năng lượng dưới dạng ATP và một phần năng lượng ở dạng nhiệt năng.
Như vậy, quá trình chuyển hoá vật chất luôn đi kèm với chuyển hóa năng lượng.
- Để duy trì sự sống trên Trái Đất trải qua hàng triệu năm thì nguồn \(O_2\) chủ yếu được tổng hợp từ thực vật qua quá trình quang hợp của cây.
Tham khảo:
“Người ta ước lượng rằng: Cứ mỗi giây trôi qua, quá trình hô hấp của sinh vật và các quá trình đốt cháy nhiên liệu khác sẽ tiêu tốn khoảng 10.000 tấn oxi. Với tốc độ này, tất cả oxi của khí quyển sẽ bị sử dụng hết trong khoảng 3000 năm”