K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

Đáp án A

Áp dụng công thức:

 Phương pháp giải bài tập điện trở thay đổi cực hay | Vật Lí lớp 9

Điện trở của dây dẫn là:

Phương pháp giải bài tập điện trở thay đổi cực hay | Vật Lí lớp 9

Tiết diện dây dẫn là:

 Phương pháp giải bài tập điện trở thay đổi cực hay | Vật Lí lớp 9

 = 7,8 c m 2

5 tháng 10 2021

\(0,5mm^2=0,5.10^{-6}m^2=5.10^{-7}m^2\)

\(3mm^2=3.10^{-6}m^2\)

Điện trở dây có tiết diện \(0,5mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{s}=\rho\frac{l}{5.10^{-7}}=\frac{U}{R}=\frac{6}{1,5}=4\Omega\Rightarrow\rho l=4.5.10^{-7}=2.10^{-6}\)

Điện trở dây có tiết diện \(3mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{3.10^{-6}}=\frac{2.10^{-6}}{3.10^{-6}}=\frac{2}{3}\Omega\)

Cường độ dòng điện khi đó là

\(I=\frac{U}{R}=6.\frac{3}{2}=9A\)

3 tháng 3 2016

a/ Công suất: \(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}\)

Công suất hao phí trên đường dây: \(P_{hp}=I^2.R=\dfrac{P^2}{U^2}R\) (*)

\(\Rightarrow P_{hp}=\dfrac{20000^2}{500^2}.4=6400W\)

b/ Từ (*) ta thấy, để giảm \(P_{hp}\) thì ta cần tăng U

\(P_{hp}\) giảm 9 lần thì tăng U lên 3 lần.

3 tháng 3 2016

moi nguoi giup minh voi

Câu4. Người ta truyền điện năng đi với công suất 500kW bằng đường dây có điện trở là 50Ω. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây truyền tải là 10kV. Hỏi công suất hao phí khi truyền tải điện năng từ trạm đến nơi tiêu thụ là bao nhiêu?A. 12500W           B. 125000W           C. 75000W             D. 750000W. Câu 5. Với cùng một công suất điện truyền đi, công suất hao phí...
Đọc tiếp

Câu4. Người ta truyền điện năng đi với công suất 500kW bằng đường dây có điện trở 50Ω. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây truyền tải 10kV. Hỏi công suất hao phí khi truyền tải điện năng từ trạm đến nơi tiêu thụ là bao nhiêu?

A. 12500W           B. 125000W           C. 75000W             D. 750000W.

 

Câu 5. Với cùng một công suất điện truyền đi, công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện sẽ thay đổi như thế nào nếu tăng hiệu điện thế lên 3 lần?

A. Giảm 3 lần.                                    B. Tăng 3 lần.                            

C. Giảm 9 lần.                                     D. Giảm 6 lần.

Câu 6. Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì:

A. góc khúc xạ lớn hơn góc tới.    B. góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

C. góc khúc xạ bằng góc tới.      D. góc khúc xạ lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.

Câu 7. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 15cm, điểm A nằm trên trục chính. Vật đặt tại các vị trí cách thấu kính 1 đoạn d = OA. Trong các vị trí của vật sau đây, vị trí nào cho ảnh nhỏ hơn vật?

A. d = 6cm           B. d = 18cm            C. d = 24cm            D. D = 36cm.

Câu 8. Đặt vật AB trước một thấu kính hội tụ, để chiều cao ảnh bằng chiều cao vật thì vật phải đặt cách thấu kính một khoảng bằng bao nhiêu?

A. d < f                B. d = f                   C. d < 2f                 D. d = 2f.

Câu 9.  Trên cùng một đường dây tải điện, cùng một công suất điện, nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây tải lên 10 lần thì công suất hao phí sẽ:

A) Tăng 100 lần    C) Tăng 10 lần

B) Giảm 100 lần    D) Giảm 10 lần

Câu 10. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến thế là 220V, hiệu điện thế ở hai đầu cuộn  thứ cấp là 10V,  số vòng dây cuộn sơ cấp là 5.500 vòng. Số vòng dây cuộn thứ cấp là:

A) 300 vòng.                   C) 400 vòng

B) 250 vòng.                   D) 2.500 vòng.

Câu 11. Người ta truyền tải một công suất điện 110.000V bằng một đường dây có điện trở tổng cộng 100Ώ. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải điện là 220kV. Công suất hao phí trên đường dây là:

A)  25.000W.                  C) 2.500W

B)  5.000W.                     D) 10.000W.

Câu 12. Trên cùng đường dây tải điện, cùng công suất điện, nếu giảm tiết diện của dây tải 4 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt sẽ:

A) Tăng 4 lần                            C) Tăng 8 lần

B) Giảm 4 lần                            D) Giảm 8 lần

Câu 13. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên  lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ:

A. giảm đi 200 lần.

B. tăng lên 200 lần.

C. giảm đi 120 lần.

 D. tăng lên 120 lần

Câu 14. Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước với góc tới 600. Kết quả nào dưới đây là đúng:

A) Góc khúc xạ r = 600.                C) Góc khúc xạ r > 600.

D) Góc khúc xạ r = 900                      D)Góc khúc xạ r = 900

Câu 15. Vật sáng AB được đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật A’B’ nhỏ hơn vật. Vậy vật AB phải được đặt:

A) Ở trong khoảng tiêu cự.

B) Cách thấu kính một khoảng đúng bằng tiêu cự.

C) Cách thấu kính một khoảng bằng 2 lần tiêu cự.

D) Cách thấu kính một khoảng lớn hơn hai lần tiêu cự

giúp mik trắc nghiệm ạ, có j mấy bài mà liên quan đến tính toán thì bạn ghi rõ cách giải giúp mik, xin cảm ơn rất rất nhiều ạ

 

1
16 tháng 3 2023

câu 13,chỗ bị che là 10 căn 2 á

26 tháng 5 2016

* Khi chỉ cụm I dùng điện( chỉ K1 đóng):

  + Công suất định mức trên mỗi cụm:    \(P_0=\frac{U_0^2}{R}\)    (1)

  + Khi đó công suất tiêu thụ trên cụm I:   \(P_1=\frac{U_1^2}{R}\)    (2)( \(U_1\)là hiệu điện thế trên cụm I khi chỉ cụm I dùng điện)

  + Từ (1) và (2) ta có: \(\frac{U_1}{U_0}=\sqrt{\frac{P_1}{P_0}}=\frac{1}{1,1}\)

  + Theo bài ra ta có:  \(\frac{U_1}{R}=\frac{U}{R+r_1}\Rightarrow\frac{U_1}{U_0}=\frac{R}{R+r_1}=\frac{1}{1,1}\Rightarrow r_1=0,1R\)

* Khi chỉ cụm II dùng điện( chỉ K2 đóng):

  + Khi đó công suất tiêu thụ trên cụm II:  \(P_2=\frac{U_2^2}{R}\)   (3) ( U2là hiệu điện thế trên cụm II khi chỉ cụm II dùng điện)

  + Từ (1) và (3) ta có:

\(\frac{U_2}{U_0}=\sqrt{\frac{P_2}{P_0}}=\frac{1}{1,15}\)

  + Theo bài ra ta có:\(\frac{R}{R+r_1+r_2}=\frac{U_2}{U_0}\Rightarrow r_2=0,05R\)

*Khi cả hai cụm dùng điện (K1 và K2 đều đóng) ta có điện trở toàn mạch RM:

  + \(R_M=r_1+\frac{R\left(R+r_2\right)}{2R+r_2}\approx0,6122R\).

Điện trở đoạn mạch AB:  \(R_{AB}=\frac{R\left(R+r_2\right)}{2R+r_2}\approx0,5122R\)

  + Ta có:           \(\frac{U_{AB}}{U_0}=\frac{R_{AB}}{R_M}=\frac{0,5122}{0,6122}\)

* Gọi công suất tiêu thụ trên cụm I khi cả hai cụm dùng điện là PI ta có:

  +              \(\frac{P_1}{P_0}=\frac{U^2_{AB}}{U^2_0}=\frac{0,5122^2}{0,6122^2}\Rightarrow P_1=33,88\left(KW\right)\)

  + Ta có:    \(\frac{U_{CB}}{U_{AB}}=\frac{R}{R+r^2}=\frac{1}{1,05}\Rightarrow\frac{U_{CB}}{U_0}=\frac{0,5122}{0,6122}.\frac{1}{1,05}\approx0,7968\)

* Gọi công suất tiêu thụ trên cụm II khi cả hai cụm dùng điện là PII ta có

+            \(\frac{P_{II}}{P_0}=\frac{U^2_{CB}}{U^2_0}=0,7968^2\Rightarrow P_{II}=30,73\left(KW\right)\)

* Vậy khi cả hai cụm dùng điện thì tổng công suất tiêu thụ trên hai cụm là:

P = PI + PII \(\Rightarrow\)P = 64,61(KW)

6 tháng 10 2016

Thầy ơi cho em hỏi là bài tập này trong sách nào ạ?

 

10 tháng 5 2018

Đáp án D

Hiệu suất truyền tải lúc đầu là 85% nên công suất hao phí lúc đầu là 15% công suất nguồn

Công suất hao phí lúc ban đầu là:

0,15. 5000000 = 750000 (W)

Áp dụng công thức Phương pháp giải bài tập điện trở thay đổi cực hay | Vật Lí lớp 9

→ Điện trở dây dẫn giảm đi bao nhiêu lần thì công suất hao phí giảm đi bấy nhiêu lần

Công suất hao phí lúc sau là:

750000: (100:60) = 450000 (W)

13 tháng 2 2023

a) Điện trở của dây:

\(R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{1,7.10^{-8}.10.1000}{2.10^{-6}}=85\Omega\)

b) Công suất hao phí:

\(P_{hp}\left(\dfrac{P}{U}\right)^2.R=\left(\dfrac{5.10^6}{5.10^3}\right)^2.85=85.10^6\left(W\right)\)

c) Để giảm hao phí 100 lần thì HĐT cần tăng \(k=\sqrt{100}=10\) (lần) 

Tỉ số vòng dây là:

\(\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{1}{10}\)

13 tháng 2 2023

a) Điện trở của dây:

\(R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{1,7.10^{-8}.20.1000}{5.10^{-6}}=68\Omega\)

b) b) Công suất hao phí:

\(P_{hp}=\left(\dfrac{P}{U}\right)^2.R=\left(\dfrac{5.10^6}{5.10^3}\right)^2.68=68.10^6\left(W\right)\)

c) Để giảm hao phí 100 lần thì HĐT cần tăng \(k=\sqrt{100}=10\) (lần)

Tỉ số vòng dây là:

\(\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{1}{10}\)

3 tháng 3 2016

a. Cường độ dòng điện: I = P: U = 20000:1000 = 20A

Độ giảm thế trên đường dây: U'=I.R = 20.10 = 200(V)

Hiệu điện thế tại nơi tiêu thụ: U'' = U- U' = 1000 - 200 = 800(V)

b. Để công suất hao phí giảm 64 lần thì cần tăng điện áp lên 8 lần

Do vậy, tỉ số vòng dây cuộn thứ cấp và sơ cấp là: 8

Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp: 1000. 8 = 8000 (V)

18 tháng 8 2016

tại sao tính cường độ dòng điện lại không use R=u/i z?????? mà lại phải use p=ui và cả độ giảm thế là gì?????????? mk học dốt lý lm giải thích hộ mk với ạ. camon trước ạ!!!!!!!