Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Điện trở của dây:
\(R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{1,7.10^{-8}.10.1000}{2.10^{-6}}=85\Omega\)
b) Công suất hao phí:
\(P_{hp}\left(\dfrac{P}{U}\right)^2.R=\left(\dfrac{5.10^6}{5.10^3}\right)^2.85=85.10^6\left(W\right)\)
c) Để giảm hao phí 100 lần thì HĐT cần tăng \(k=\sqrt{100}=10\) (lần)
Tỉ số vòng dây là:
\(\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{1}{10}\)
a) Điện trở của dây:
\(R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{1,7.10^{-8}.20.1000}{5.10^{-6}}=68\Omega\)
b) b) Công suất hao phí:
\(P_{hp}=\left(\dfrac{P}{U}\right)^2.R=\left(\dfrac{5.10^6}{5.10^3}\right)^2.68=68.10^6\left(W\right)\)
c) Để giảm hao phí 100 lần thì HĐT cần tăng \(k=\sqrt{100}=10\) (lần)
Tỉ số vòng dây là:
\(\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{1}{10}\)
Đáp án C
Từ công thức P h p = R . P 2 / U 2
= > R = P h p . U 2 / P 2 = 500 . 10000 2 / 100000 2 = 5 Ω
Đáp án B
Từ công thức P h p = R . P 2 / U 2
= > R = P h p = P h p . U 2 / P 2 = 200 . 35000 2 / 100000 2 = 24 , 5 Ω
Đáp án D
Từ công thức P h p = R . P 2 / U 2
= > R = P h p . U 2 / P 2 = 200 . 110000 2 / 100000 2 = 242 Ω
Đáp án C
Từ công thức
P h p = R . P 2 / U 2 = > R = P h p . U 2 / P 2 = 400 . 50000 2 / 100000 2 = 100 Ω
Đáp án A
Áp dụng công thức:
Điện trở của dây dẫn là:
Tiết diện dây dẫn là:
= 7,8 c m 2
\(P=200kW=200000W\)
\(P_{hp}=1,5kW=1500W\)
\(U=15kV=15000V\)
Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây là:
\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)
Điện trở dây dẫn là:
\(\Rightarrow R=U^2\dfrac{P_{hp}}{P^2}=15000^2\cdot\dfrac{1500}{200000^2}=8,4375\Omega\)
Đáp án A
Công suất hao phí trên đường dây là: 0,2.100000 = 20000 (W)
Áp dụng công thức
Điện trở dây dẫn là:
Điện trở dây dẫn phải nhỏ hơn 50 Ω
Đáp án D
Hiệu suất truyền tải lúc đầu là 85% nên công suất hao phí lúc đầu là 15% công suất nguồn
Công suất hao phí lúc ban đầu là:
0,15. 5000000 = 750000 (W)
Áp dụng công thức
→ Điện trở dây dẫn giảm đi bao nhiêu lần thì công suất hao phí giảm đi bấy nhiêu lần
Công suất hao phí lúc sau là:
750000: (100:60) = 450000 (W)