Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
b, \(n_{O_2}=\dfrac{53,76}{22,4}=2,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=2,4.32=76,8\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{KClO_3}=76,8+168,2=245\left(g\right)\)
c, Theo pthh: \(n_{KClO_3\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.2,4=1,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow\%m_{KClO_3\left(phân.huỷ\right)}=\dfrac{1,6.122,5}{245}=80\%\)
TN1: Hiện tượng: chất rắn màu đen chuyển thành màu nâu đỏ.
PTHH: H2 + CuO to→ Cu + H2O
TN2: Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng.
PTHH: Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH
TN3: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.
PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
TN4: Hiện tượng: không có hiện xảy ra.
TN5: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.
PTHH: 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2↑
-thu oxi có 2 loại
-Đẩy kk ; là ta lật ngửa bình để thu=>O2 nặng hơn kk
-Đẩy nước : ta có thể dời nước =>O2 ko tan trong nước , ko td vs nước
2
cùng 1 lượng oxi
2KMNO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
2KClO3-to>2KClO3+3O2
=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2.158}{2\backslash3.122,5}=3.869\)
thu khí O2 bằng 2pp :
đẩy nước vì O2 ít tan trong nước
đẩy KK bằng cách đặt ngửa bình vì O2 nhẹ hơn KK
gọi nO2 là x
\(pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
2x x
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{2}{3}x\) x
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{KMnO_4}=2x.158=316x\\m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}x.122,5=81,6x\end{matrix}\right.\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{316x}{81,6x}=\dfrac{395}{102}\)
Câu 1 :
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2mol\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
0,2 0,2 0,3 ( mol )
\(V_{O_2}=0,3.24,79=7,437l\)
\(m_{KCl}=0,2.74,5=14,9g\)
- TN1:
Khi nung KClO3 xảy ra pư:
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
mrắn sau TN = mKCl
Theo ĐLBTKL: \(m_{KCl}+m_{O_2}=m_{KClO_3}\Rightarrow m_{KCl}< m_{KClO_3}\)
=> Khối lượng rắn sau TN giảm so với khối lượng rắn ban đầu
- TN2:
- Khi nung miếng đồng trong kk xảy ra pư:
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
mrắn sau TN = mCuO
Theo ĐLBTKL: \(m_{CuO}=m_{Cu}+m_{O_2}>m_{Cu}\)
=> Khối lượng rắn sau TN tăng so với ban đầu
cảm ơn ạ