K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2016

Trả lời:  

    Gọi:  + Nhiệt lượng thanh đồng tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt là:  Q1

             + Nhiệt lượng nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt là:        Q2

             + Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là:  toC

   Ta có:

      - Nhiệt lượng 0,4kg đồng tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 80oC xuống toC là:

        Q1 = 0,4.400.( 80 - t ) = 160. ( 80 - t )            (*)

     - Nhiệt lượng 0,25kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 18oC đến toC là:

       Q2  = 0,25.4200. ( t - 18 ) = 1050 . ( t -18 )    (**)

  Từ (*) và (**), ta thấy:

      Khi nhúng thanh đồng vào nước thì nhiệt lượng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên ta có:

                                                        Q1 = Q2

\(\Rightarrow\)                                      160. ( 80 - t ) = 1050. ( t - 18 )   

\(\Rightarrow\)                                           280 - 16.t = 105.t + 16.t 

\(\Rightarrow\)                                       1280 + 1890 = 105.t + 16.t

\(\Rightarrow\)                                                  3170 = 121.t

\(\Rightarrow\)                                                        t \(\approx\) 26,2oC

Vậy nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 26,2oC.

 

 

20 tháng 2 2016

Gọi nhiệt độ cân bằng là t

Nhiệt lượng của đồng cung cấp cho nước là: \(Q_1=0,4.400.(80-t)\)

Nhiệt lượng mà nước nhận được từ đồng để tăng nhiệt là: \(Q_2=0,25.4200.(t-18)\)

Ta có: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow 0,4.400.(80-t) = 0,25.4200.(t-18)\)

\(\Rightarrow t =...\)

7 tháng 3 2016

Trả lời:

1kg nước tăng 10C cần 4200J

10 lít=10dm3=0,01m3

Khối lượng 10 lít nước là :  m=D.V=0,01.1000=10 kg 

 Vậy 10 kg nước tăng 10C cần 10.4200=42000 J do đó 

 10 kg nước tăng 800C thì cần 42000. 80=3360000 (J )

7 tháng 3 2016

\(1kg\) nước tăng \(1^0C\) cần 4200J \(\Rightarrow4kg\) nước tăng \(1^0C\) cần \(4.4200J\)
Do vậy, \(4kg\) nước tăng \(80^0C\) cần \(80.4.4200J=1344000J=1344kJ\)

4000m = 4km

Nhiệt độ của nước giảm đi khi cao lên 4000m là :

3 x 4 = 12o

Vì nhiệt độ sôi của nước là 100o nên nhiệt độ sôi của nước tên đỉnh núi có độ cao 4000m là :

100o - 12o = 88o

Đ/s: 88o C

8 tháng 9 2017

Đáp án B

Ta có:

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

+ m=DV

Khối lượng chất lỏng không thay đổi

⇒ Khi giảm nhiệt độ của nước xuống thì:

+ Khối lượng của lượng nước đó không đổi

+ Thể tích của lượng nước đó giảm đi (do nhiệt độ giảm) ⇒ khối lượng riêng tăng lên

Theo đề bài, ta thấy nhiệt độ ở bình A tăng ít hơn ở B

⇒ Thể tích ở A tăng ít hơn ở B

→ V A < V B

11 tháng 3 2020

tăng lên