K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
22 tháng 12 2020

"Sống chết có số, giàu sang do trời" là câu nói đề cao "số" và "trời". Mà số và trời không phải là sự vật có thật mà là ý niệm, khái niệm thuộc phạm trù ý thức=> Câu này ý chỉ Ý thức quyết định Vật chất.

=> Thế giới quan của câu này là thế giời quan Duy tâm

13 tháng 1 2022

TK:

 

"Sống chết có số, giàu sang do trời" là câu nói đề cao "số" và "trời". Mà số và trời không phải là sự vật có thật mà là ý niệm, khái niệm thuộc phạm trù ý thức=> Câu này ý chỉ Ý thức quyết định Vật chất.

=> Thế giới quan của câu này là thế giời quan Duy tâm

13 tháng 1 2022

- "Sống chết có mệnh, giàu sang do trời."

+ Yếu tố duy vật: sống, chết, giàu, sang.

+ Yếu tố duy tâm: mệnh, trời 

=> Sự giàu sang và cái chết của con người là do Trời định, tất có sự xắp đặt

8 tháng 4 2017

Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội.Vậy nên con người có giàu được hay không là do chính bản thân mình. Phải luôn cố gắng làm việc, công hiến cho xã hội.

Bên cạnh đó, cần phải chi tiêu hợp lý, không tiêu sài hoang phí. Chi tiêu thiếu hợp lý chính là nguyên nhân gây ra việc thiếu tiền.

Mặt khác, ta cũng phải thường xuyên học hỏi, sáng tạo ra cái mới, để có cơ hội thăng tiến hơn, có điều kiện hơn.

17 tháng 2 2018

Yếu tố mệnh, trời thể hiện niềm tin vào những thứ hư ảo, thần bí, một thế lực siêu hình quyết định cuộc sống của con người, thể hiện thế giới quan duy tâm.

 

Đáp án cần chọn là: D

1 tháng 4 2017

Trong bài có câu: Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và các giá trị tinh thần của Xã hội.
Vậy nên con người có giàu được hay không là do chính bản thân họ. Phải luôn cố gắng làm việc, công hiến cho công việc. Bên cạnh đó, họ phải chi tiêu hợp lý, không tiêu sài hoang phí. Chi tiêu thiếu hợp lý chính là nguyên nhân gây ra việc thiếu tiền.
Mặt khác, học cũng phải thường xuyên học hỏi, sáng tạo ra cái mới, để có cơ hội thăng tiến hơn, có điều kiện hơn.

13 tháng 12 2016

Có người nói rằng :''kinh nghiệm về lao động và sản xuất của nhân dân ta bây giờ đã trở nên lạc hậu '' theo em ý kiến đó đúng hay sai ? và vì sao ?

* Trả lời : Theo em, ý kiến đó là sai bởi vì mỗi dòng họ, mỗi dân tộc đều có 1 truyền thống, nét đẹp riêng của vùng quê ấy, mọi người cần phải trân trọng, biết ơn, giữ gìn, bảo vệ và phát huy nét đẹp của Tổ tiên, ông cha ta đã để lại qua hàng nghìn năm qua

12 tháng 1 2022

Hồ Chí Minh cho rằng: “Lý luận là sự tổng kết kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”. Như vậy, với Hồ Chí Minh, lý luận được hình thành trên cơ sở tổng kết, khái quát kinh nghiệm thực tiễn; song không phải lúc nào và bao giờ cứ có kinh nghiệm thực tiễn là có được lý luận. Bởi, lý luận không thể ra đời một cách tự phát, không phải là mục đích tự thân mà nó đòi hỏi phải được bổ sung, hoàn thiện, phát triển thông qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn. Một khi lý luận xuất phát từ thực tiễn, được chứng minh trong thực tiễn và khi vận dụng vào thực tiễn, lý luận sẽ trở nên phong phú và sâu sắc hơn, phản ánh đầy đủ hơn, chuẩn xác hơn các quy luật vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội và của con người. Mặc dù lý luận được tổng kết từ thực tiễn nhưng nó có vai trò quan trọng trong việc chỉ ra cách thức, phương hướng cho con người trong hoạt động thực tiễn. Về vấn đề này, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”. Lý luận là quan trọng, là cần thiết trong chỉ đạo thực tiễn, do vậy lý luận phải luôn gắn với thực tiễn và lý luận gắn với thực tiễn được xem là một trong những nguyên tắc căn bản trong tư duy của Hồ Chí Minh.

Ví dụ: Chẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn con người CẦN phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” MÀ toán học đã ra đời và phát triển.

12 tháng 1 2022

Tham khảo 

Hồ Chí Minh cho rằng: “Lý luận là sự tổng kết kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”. Như vậy, với Hồ Chí Minh, lý luận được hình thành trên cơ sở tổng kết, khái quát kinh nghiệm thực tiễn; song không phải lúc nào và bao giờ cứ có kinh nghiệm thực tiễn là có được lý luận. Bởi, lý luận không thể ra đời một cách tự phát, không phải là mục đích tự thân mà nó đòi hỏi phải được bổ sung, hoàn thiện, phát triển thông qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn. Một khi lý luận xuất phát từ thực tiễn, được chứng minh trong thực tiễn và khi vận dụng vào thực tiễn, lý luận sẽ trở nên phong phú và sâu sắc hơn, phản ánh đầy đủ hơn, chuẩn xác hơn các quy luật vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội và của con người. Mặc dù lý luận được tổng kết từ thực tiễn nhưng nó có vai trò quan trọng trong việc chỉ ra cách thức, phương hướng cho con người trong hoạt động thực tiễn. Về vấn đề này, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”. Lý luận là quan trọng, là cần thiết trong chỉ đạo thực tiễn, do vậy lý luận phải luôn gắn với thực tiễn và lý luận gắn với thực tiễn được xem là một trong những nguyên tắc căn bản trong tư duy của Hồ Chí Minh.

Ví dụ: Chẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn con người CẦN phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” MÀ toán học đã ra đời và phát triển.