K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

Em thích câu Đèn có khêu mới tỏ vì câu tục ngữ nói lên phải có thử thách thì mới bộc lộ hết tài năng,muốn bộc lộ hết năng lực phải có sự động viên, thúc đẩy.

Cho mik 1 tick nhé

21 tháng 1 2022

C

20 tháng 1 2022

Tham khảo:

b. Từ nước lã mà làm thành hồ (bột loãng hoặc vữa xây nhà), từ tay không (không có gìmà dựng nổi cơ đồ mới thật  tài giỏi, ngoan cường. Cho nên câu tục ngữ muốn khuyên chúng ta: "Đừng sợ phải bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người từ tay trắng  làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục."

20 tháng 1 2022

. Ca ngợi những người từ tay không đã làm nên việc lớn nhờ có tài, có ý chí.

20 tháng 3 2023

D. Có tham gia hoạt động, làm việc mới bộc lộ được khat năng của mình

Chúc bạn học tốt:>

LB
20 tháng 3 2023

đáp án D

20 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn: Phần gỗ bên trong tốt quan trọng hơn nước sơn tốt.

- Người thanh tiếng nói cũng thanh/Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu: Người thanh lịch thì tiếng nói cũng thanh lịch, chuông đã âm vang thì đánh nhẹ cũng sẽ âm vang.

- Cái nết đánh chết cái đẹp: Tính nết quan trọng hơn vẻ đẹp bên ngoài.

20 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn: Phần gỗ bên trong tốt quan trọng hơn nước sơn tốt.

- Người thanh tiếng nói cũng thanh/Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu: Người thanh lịch thì tiếng nói cũng thanh lịch, chuông đã âm vang thì đánh nhẹ cũng sẽ âm vang.

- Cái nết đánh chết cái đẹp: Tính nết quan trọng hơn vẻ đẹp bên ngoài.

21 tháng 12 2022

\(Chọn\) \(B\)

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Ông Yết Kiêu” là một câu chuyện mà em thích vì cách kể chuyện rất hấp dẫn. Yết Kiêu có tài bơi lặn rất phi thường, “nhiều khi ông sống dưới nước sáu, bảy ngày mới lên”. Đó là một chi tiết mà người kể tưởng tượng để thể hiện sự khâm phục, yêu quý ông. Nhưng chi tiết phi thường ấy cũng phản ánh một sự thật là Yết Kiêu đã đánh chìm rất nhiều tàu giặc trong...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Ông Yết Kiêu” là một câu chuyện mà em thích vì cách kể chuyện rất hấp dẫn. Yết Kiêu có tài bơi lặn rất phi thường, “nhiều khi ông sống dưới nước sáu, bảy ngày mới lên”. Đó là một chi tiết mà người kể tưởng tượng để thể hiện sự khâm phục, yêu quý ông. Nhưng chi tiết phi thường ấy cũng phản ánh một sự thật là Yết Kiêu đã đánh chìm rất nhiều tàu giặc trong những trận thuỷ chiến. Có lần giặc bắt được ông, tra khảo ông, nhưng ông không chịu khuất phục. Ông còn làm cho giặc khiếp sợ và dùng mưu thoát khỏi tay chúng. Câu chuyện “Ông Yết Kiêu" ca ngợi tài năng và dũng khí của một người Việt Nam yêu nước đã để lại cho em những ấn tượng rất sâu sắc.

                                                                                             LÊ HOÀNG

a) Câu mở đoạn có tác dụng gì?

b) Các câu tiếp theo làm rõ lí do người viết thích câu chuyện như thế nào?

1
4 tháng 10 2023

a, Câu mở đoạn có tác dụng nêu nội dung đoạn văn.

b, Các câu tiếp theo làm rõ lí do người viết thích câu chuyện bằng cách triển khai các ý liên quan đến câu mở đoạn.

24 tháng 11 2021

câu a, d,g

Dân tộc ta có câu"có chí thì nên".

24 tháng 11 2021

Trong các câu thành ngữ, tục ngữ dưới đây, câu nào nói về ý chí, nghị lực của con người: A. Có chí thì nên                                               .               Đặt câu với một thành ngữ, tục ngữ nói về ý chí nghị lực của con người mà em vừa tìm được ở bài 1b

 

 Ai ơi đã quyết thì hành. Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.