Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
- Trọng lượng của kiện hàng là:
P = 10.m = 10.200 = 2000 (N)
- Dùng pa lăng cho ta lợi về lực 4 lần, nên sẽ bị thiệt 4 lần về đường đi. Do đó phải kéo dây đi:
4.5 = 20 (m)
Vì s = 1,6m; h = 20cm = 0,2m nên đường đi s của lực kéo F gấp 8 lần đường đi của vật. Vậy ta được lợi 8 lần về lực.
⇒ lực kéo dây là:
Công sinh ra là: A = F.s = 25.1,6 = 40J
a.
Độ dài dây cần kéo:
\(s=2h=2\cdot2=4m\)
b.
\(A=Fs=500\cdot4=2000\left(J\right)\)
c.
\(H=\dfrac{A_1}{A_2}100\%=\dfrac{Ph}{Fs}100\%=\dfrac{70\cdot10\cdot2}{2000}100\%=70\%\)
Do sử dụng một pa lăng gồm một ròng rọc động nên ta có:
\(s=2h\)
a)Dùng một ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot42=210N\\s=2h=2\cdot8=16m\end{matrix}\right.\)
b)Công nâng vật của lực kéo:
\(A=F\cdot s=210\cdot16=3360J\)
\(P=10m=10\cdot400=4000N\)
Một palant được cấu tạo bởi 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định\(\Rightarrow\) thiệt 2 lần về lực và lợi hai lần về đường đi.
a)\(F=\dfrac{1}{2}P=2000N\)
b)Phải kéo dây một đoạn:
\(A=F\cdot s=P\cdot h\)
\(\Rightarrow s=\dfrac{P\cdot h}{F}=\dfrac{4000\cdot5}{2000}=10m\)
a)Xét tỉ số \(\dfrac{l}{h}\) ta được:
\(\dfrac{l}{h}=\dfrac{20}{5}=4\)
\(\Rightarrow\) Chiều dài gấp 4 lần chiều rộng.
\(\Rightarrow\) Sử dụng một palant cho ta thiệt 4 lần về đường đi.
Theo định luật công: Sử dụng một ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
Như vậy ở đây một palant có 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định.
b)Trọng lượng vật: \(P=4F_k=4\cdot650=2600N\)
Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{2600}{10}=260kg\)
Công vật thực hiện:
\(A=P\cdot h=2600\cdot5=13000J\)
Công toàn phần:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}=\dfrac{13000}{80\%}=16250J\)
Công ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=16250-13000=3250J\)
Lực ma sát:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{3250}{20}=162,5N\)
a. Quãng đường dây dịch chuyển gấp 4 lần độ cao cần nâng vật lên. Do đó pa lăng này gồm 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định.
b. Khi dùng hệ thống này, người ta được lợi 4 lần về lực.
Trọng lượng của kiện hàng là:
\(P=4F=625\) (N)
Khối lượng của kiện hàng là:
\(m=\dfrac{P}{10}=62,5\) (kg)
c. Công của lực kéo là:
\(A=F.s=156,25.12=1875\) (J)
Công nâng vật không qua palang là:
\(A=Ph=625.3=1875\) (J)
Kết luận: Các máy cơ đơn giản không giúp lợi về công.