K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2018

- Vì ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi nên 3 ròng rọc động cho ta lợi 2.3 = 6 lần về lực và thiệt 6 lần về đường đi.

- Ròng rọc cố định chỉ làm thay đổi hướng của lực chứ không có tác dụng làm giảm hay tăng lực. Vì vậy quãng đường sợi dây phải đi là: s = 6. h = 6. 1,5 = 9 (m)

16 tháng 5 2021

hệ có 3 ròng rọc động nên lực kéo giảm 3 lần

lực cần kéo \(F=\dfrac{P.10}{3}=\dfrac{3000}{3}=1000\left(N\right)\)

28 tháng 8 2021

a)

-ròng rọc động cho ta lợi 2n về lực ( với n là số ròng rọc động )

tóm tắt:

Fkéo= 4000 N

Pvật= 1,6 tấn= 1600 kg = 16000N

số lần lợi về lực là 

16000:4000=4 lần

số ròng rọc động là

2n=4

2n=22

➜n=2

vậy có 2 ròng rọc động

-ròng rọc cố định không được lợi về lực mà chỉ có tác dụng đổi hướng của lực 

➜không giới hạn số ròng rọc cố định được treo

 

b) 

tóm tắt

h=3m

S=?m

quãng đường dây kéo phải đi là

S=2.h=2.3=6m

vậy dây kéo phải di chuyển quãng đường dài 6 m

 

28 tháng 8 2021

phần b mình sửa lại

do có hai ròng rọc động nên ta được lọi 4 lần về lực

tóm tắt

h=3m

S=?m

quãng đường dây kéo phải di chuyển là 

S=4.h=3.4=12m

vậy dây kéo phải đi quãng đường dài 12m

 

5 tháng 2 2021

a) Trọng lượng của vật là:

\(P=10.m=10.100=1000\left(N\right)\)

b) Vì pa lăng gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{1000}{2}=500\left(N\right)\)

c) Chiều dài sợi dây đi được:

\(s=2.h=2.3=6\left(m\right)\)

4 tháng 2 2021

A) P = 10m = 10.100 = 1000NB) vì lực kéo cân bằng với trọng Vì ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi nên 3 ròng rọc động cho ta lợi 2.1= 2 lần về lực=> Lực kéo = 2.1000 = 2000N

22 tháng 3 2021

https://hoc24.vn/cau-hoi/phai-mac-1-pa-lang-gom-it-nhat-bao-nhieu-rong-roc-dong-va-bao-nhieu-rong-roc-co-dinh-de-co-the-dua-1-vat-co-trong-luong-p800n-len-cao-ma-chi-can-1-lu.498230515368

TL
26 tháng 2 2021

- Ta có : \(\rm m_\text{vật}=0,16\,\,tấn = 160\,\,kg\)

- Trọng lượng vật là :

\(\rm P_{vật}=10.m_{vật}=10.160=1600\,\,(N)\)

- Để kéo bằng lực 1N ta cần lợi về lực :

\(\rm\dfrac PF =\dfrac{1600}{100}=16=2^4\,\,(lần)\)

- Vậy ta cần dùng pa-lăng gồm 4 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để kéo vật lên với lực kéo 100N

16 tháng 2 2020

Tóm tắt:

\(P=1200N\)

\(h=5m\)

\(F=200N\)

___________________________________

Số rr?

Giải:

Cách 1:

Số rr của pa lăng:

\(\frac{P}{F}=\frac{1200}{200}=6\left(lần\right)\)

Do pa lăng cho ta lợi 6 lần về lực nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Cách 2:

Áp sụng định luật về công: \(A_1=A_2\)

\(\Leftrightarrow P.h=F.s\)

\(\Leftrightarrow1200.5=200.s\)

\(\Leftrightarrow6000=200s\)

\(\Leftrightarrow s=\frac{6000}{200}=30\left(m\right)\)

\(\frac{s}{h}=\frac{30}{5}=6\Rightarrow s=6.h\)

Do pa lăng cho thiệt 6 lần về dường đi nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Vậy ...

Chúc bạn học tốt

16 tháng 2 2020

Tóm tắt:

P=1200N

h=5m

F=200N

___________________________________

Số rr?

Giải:

Cách 1:

Số rr của pa lăng:

PF=1200200=6(lần)

Do pa lăng cho ta lợi 6 lần về lực nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Cách 2:

Áp sụng định luật về công: A1=A2

⇔P.h=F.s

⇔1200.5=200.s

⇔6000=200s

⇔s=6000200=30(m)

sh=305=6⇒s=6.h

Do pa lăng cho thiệt 6 lần về dường đi nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Vậy ...

23 tháng 1 2016

a)Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.60=600 (N) 

Dùng pa lăng gồm hai ròng rọc động sẽ cho ta lợi 4 lần về lực.

- Bỏ qua khối lượng ròng rọc thì lực kéo là: F = P/4 = 600/4 = 150 (N)

- Khối lượng của 1 ròng rọc 2kg thì trọng lượng của cả 2 ròng rọc là: 2.2.10 = 40 (N)

Lực kéo là: F=(600+40)/4 = 160(N)

- Tính cả lực ma sát thì lực kéo là: 160 + 10 = 170 (N)

b) Chiều dài của dây cần phải kéo: 4.5 = 20 (m)

Khi không dùng thì lực cần tác dụng là F=P=10m=1000N

Khi dùng mặt phẳng nghiêng thì lực cần tác dụng là F=500N

Dùng mặt phẳng nghiêng sẽ dùng lực ít hơn và ít hơn 2 lần.

28 tháng 4 2021

Thanks

 

23 tháng 3 2016

Dùng 1 ròng rọc động được lợi 2 lần về lực

Dùng 5 ròng rọc động được lợi số lần về lực là: 2 . 5 = 10 (lần)

Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, do vậy số đường đi bị thiệt là 10 lần.