K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Đa thức V(x) = 22.x + 16.x + 0,5.16 + 1,5 = (22+16).x + 8 + 1,5 = 38.x + 9,5

Hệ số cao nhất: 38

Hệ số tự do: 9,5

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Biểu thức đại số biểu thị lượng nước bơm được của hai máy là:

N = 5.x + 3,5.y

b) Thay x = 2 và y = 3 vào biểu thức, ta được:

N = 5.2 + 3,5 . 3 = 20,5 (m3 )

29 tháng 12 2017

Vì thời gian bơm đầy bể của máy thứ hai ít hơn máy thứ nhất là 2 giờ nên ta có phương trình : 

10 x X = 6 x ( X + 2 ) . ( hoặc cũng có thể sử dụng dãy tỉ số bằng nhau ) . 

X = 3 . 

Vậy thể tích bể là 30 m2 . 

Thòi gian vòi 1 chảy đầy bể là : 

30 : 6 = 5 ( giờ ) . 

Thòi gian vòi 2 chảy đầy bể là : 

30 : 10 = 3 ( giờ ) . 

Thòi gian vòi 4 chảy đầy bể là : 

30 : 9 = \(\frac{10}{3}\) ( giờ ) . =  3 giờ 20 phút . 

29 tháng 12 2017

ta có thời gian để máy 1 bơm đầy bể là x 

        thời gian để máy 2 bơm đầy bể là x-2

ta có  Vbể =\(6\times x=10\times\left(x-2\right)\)=>10x-6x=20 =>4x=20

=>x=5

=. V =6.5=30m3 =. tg máy 2 là 30: 10=3 giờ 

                             tg máy 3 là 30:9=3giờ 20phút

29 tháng 12 2020

Gọi tg của từng máy bơm đầy bể lần lượt là;a,b,c                                           =>a-b=2                                                                                                           Vì tg và thể tích là 2 đại lượng TLN vs nhau                                                   =>6a=10b=9c=>a/1/6=b/1/10=c/1/=>a-b/1/6-1/10=2/1/15=2.15=30               =>a=180m khối;b=300m khối;c=270m khối                                                      Vậy.....

29 tháng 12 2017

Đáp án là :

Máy 1 : 5 giờ . 

Máy 2 : 3 giờ . 

Máy 3 : 3 giờ 20 phút . 

29 tháng 12 2017

Bạn giải chi tiết cho mình nhé!

Bạn nào giải đúng thì mình chọn k cho nhé!

21 tháng 3 2022

ọi thời gian của từng máy để bơm đầy bể theo thứ tự là x, y, zx, y, z (giờ) (x, y, z>0).(x, y, z>0).

Vì thể tích 3 bể như nhau, nên thời gian của từng máy để bơm đầy b và thể tích nước bơm được mỗi giờ của mỗi máy là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

Theo đề bài ta có: 6.x = 10.y = 9.z     (1)

                        và  x – y = 2                (2)

Từ (1) ta có:  6x90=10y90=9z906x90=10y90=9z90 (90 là BCNN(6; 10; 9) ⇒x15=y9=z10⇒x15=y9=z10 (3)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, từ (3) và (2) ta có:x15=y9=z10=x−y15−9=26=13x15=y9=z10=x−y15−9=26=13

 ⇒x=153=5⇒x=153=5 giờ, y=93=3y=93=3 giờ và  z=103z=103 giờ = 3 giờ 20 phút.

Vậy thời gian của từng máy để bơm đầy bể lần lượt là 5 giờ, 3 giờ và 3 giờ 20 phút.

6 tháng 1 2022

tham khảo;

Gọi máy thứ nhất, máy thứ 2 và máy thứ 3 lần lượt là a, b, c

Vì thời gian máy thứ 2 bơm đầy bể ít hơn máy thứ nhất là 2 giờ nên máy thứ 2 tỉ lệ nghịch vs máy thứ nhất và các bể có thể tích bằng nhau nên ta có:

6.a = 10.b = 9.c

suy ra: a/1/6 = b/1/10 = c/1/9

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau có:

a/1/6 = b/1/10 = c/1/9 = a/1/6-b/1/10 = 2/1/15 = 30

a/1/6 = 30 suy ra: a= 1/6.30 =5

b/1/10 = 30 suy ra: b= 1/10.30 =3

c/1/9 = 30 suy ra: c= 1/9.30 =10/3

Vậy thời gian bơm của máy thứ nhất, mý thứ 2 và máy thứ 3 lần lượt là 5h, 3h, 10/3h

13 tháng 12 2023

Thể tích bể bơi:

2 x 1 x 0,5 = 1 (m3) = 1000 (dm3)= 1000 (lít)

Lượng nước bơm vào bể trong 30 phút:

20 x 30 = 600 (lít)

Hiện tại bể có:

600 + 60 = 660 (lít) < 1 000 (lít)

Nên bể chưa đầy nước

13 tháng 12 2023

Thể tích bể:

2 × 1 × 0,5 = 1 (m³) = 1000 (l)

Số lít nước đã bơm vào bể sau 30 phút:

30 × 20 = 600 (l)

Tổng số lít nước trong bể:

600 + 60 = 660(l)

Do 1000 > 660 nên bể chưa đầy nước

3 tháng 3 2020

Câu hỏi của Trần Hải Linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath