Câu 2. Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn ta mắc ampe kế:
A. Song song với bóng đèn
B. Nối từ cực dương sang cực âm của nguồn.
C. Song song với bóng đèn, chốt dương của ampe kế nối về phía cực dương, chốt âm nối về phía
cực âm của nguồn.
D. Nối tiếp với bóng đèn, chốt dương của ampe kế nối về phía cực dương, chốt âm nối về phía
cực âm của nguồn.
Câu 5. Dụng cụ đo cường độ dòng điện là:
A.Vôn kế | B. Ampe kế | C. Oát kế | D.Lực kế. |
Câu 6. Đổi 60mA bằng bao nhiêu? |
A. 60000 A | B. 0,06 A | C. 6 A | D. 800 A |
Câu 7. Ampe kế có giới hạn đo là 60mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây?
A. Dòng điện đi qua đèn điốt phát quang có cường độ là 35mA.
B. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ là 0,35A.
C. Dòng điện đo qua nam châm điện có cường độ là 0,8A.
D. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,5A
Câu 8. Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước, nhiễm điện tích cùng loại. Khi để gần nhau
thì chúng sẽ:
A. Có lúc hút nhau, có lúc đẩy nhau. B. Hút nhau.
C. Đẩy nhau. D. Vừa hút vừa đẩy nhau
Câu 9. Phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Cường độ dòng điện qua các vật dẫn mắc song song luôn bằng nhau.
B. Để đo hiệu điện thế của đoạn mạch nào đó, vôn kế phải mắc nối tiếp vào mạch.
C. Hiệu điện thế của đoạn mạch mắc song song bằng tổng các hiệu điện thế hai đầu mỗi vật dẫn.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu các vật dẫn mắc song song luôn bằng nhau
Câu 10. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây:
A. Thước nhựa đang bị nhiễm điện. C. Quạt điện đang chạy liên tục.
B. Bóng đèn điện đang phát sáng. D. Ấm điện đang đun.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? Dòng điện là:
A. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.
B. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.
C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? Dòng điện trong kim loại là:
A. Dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
B. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.
C. Dòng các điện tích dươn dịch chuyển có hướng.
D. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng.
Câu 13. Chiều dòng điện theo qui ước là:
A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện về cực dương của nguồn
B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện về cực âm của nguồn
C. Chiều từ cực âm sang cực dương
D. Chiều chuyển động của các electron tự do.
Câu 14. Dòng điện có tác dụng:
A. B. C. D.
A. Làm nóng dây dẫn. B. Làm tê liệt thần kinh.
C. Làm quay kim nam châm. Câu 15. Chất cách điện là những chất: | D. Tất cả các tác dụng ở A, B và C. |
A. Tạo ra hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. B. Cho dòng điện chạy qua.
C. Như đồng, nhôm và chì. Câu 16. Chất dẫn điện là chất: | D. Không cho dòng điện chạy qua. |
A. Không cho dòng điện chạy qua. B. Cho dòng điện chạy qua.
C. Như Sứ, nhựa và cao su. D. Tạo ra hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
Câu 17. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì:
A. Cánh quạt cọ xát với không khí làm cánh quạt bị nhiễm điện nên nó hút nhiều bụi.
B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.
C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.
D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.
Câu 18. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách
A. Cọ xát vật với vật khác
B. Nhúng vật vào nước đá
C. Cho chạm vào nam châm
D. Nung nóng vật
Câu 19. Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ
thành công?
A. Trời nắng
B. Hanh khô, rất ít hơi nước trong không khí.
C. Gió mạnh.
D. Không mưa, không nắng.
Câu 20. Khi nói về các tác dụng của dòng điện, câu kết luận không đúng là
A. Dòng điện có các tác dụng nhiệt, phát sáng, từ, hóa, sinh lí;
B. Khi dòng điện chạy qua vật dẫn điện thì nó làm vật dẫn đó nóng lên. Điều đó chứng tỏ, dòng
điện có tác dụng nhiệt;
C. Dòng điện có thể làm phát sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù đèn này
chưa nóng tới nhiệt độ cao. Điều đó chứng tỏ, dòng điện có tác dụng phát sáng;
D. Dòng điện chạy qua ống dây có tác dụng làm kim nam châm lệch ra khỏi vị trí cân bằng hoặc
hút các vật bằng sắt hay thép. Điều đó chứng tỏ, dòng điện có tác dụng nhiệt.
Câu 21. Vì sao khi đang sử dụng điện, dù có lớp vỏ bọc bằng nhựa ta cũng không nên cầm tay
trực tiếp vào dây điện?
A. Vì vỏ nhựa là chất dẫn điện.
B. Tránh trường hợp bị điện giật do vỏ dây bị hở.
C. Tránh trường hợp làm dòng điện bị tắc nghẽn.
D. Cả ba lí do trên.
Câu 22. Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiễm điện tích âm vì:
A.Vật đó mất bớt điện tích dương . B.Vật đó mất bớt electron.
C.Vật đó nhận thêm điện tích dương. D.Vật đó nhận thêm electron.
Câu 23. Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?
A. Phơi thước nhựa ở ngoài trời nắng
B.Áp sát thước nhựa vào một cực của pin
C. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô
D. Áp thước nhựa vào thanh nam châm
Câu 24. Một thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào mảnh vải lụa khiến thanh thủy tinh nhiễm điện
tích dương. Khi đó thanh thủy tinh đã ở trong tình trạng nào sau đây:
A. Đã nhận thêm các electron từ mảnh lụa
B. Đã mất bớt các electron do các electron đã chuyển sang mảnh lụa
C. Đã mất bớt điện tích dương
D. Đã nhận thêm điện tích dương
Câu 25. Có 4 vật A, B, C, D đã nhiễm điện. Nếu vật A đấy B, B hút C, C hút D thì:
A. vật A và B có điện tích cùng dấu
B. vật B và C có điện tích cùng dấu
C. vật A và C có điện tích cùng dấu
D. vật C và D có điện tích cùng dấu
Câu 26. Cho một nguồn điện 6V và các bóng đèn ở trên có ghi 3V. Phải mắc các bóng đèn như
thế nào để các đèn sáng bình thường?
A. Hai bóng đèn nối tiếp.
B. Ba bóng đèn nối tiếp.
C. Bốn nóng đèn nối tiếp.
D. Năm bóng đèn nối tiếp.
Câu 27. Chất dẫn điện tốt nhất và chất cách điện tốt nhất là:
A. Sắt và nhựa B. Nhôm và sứ
C. Bạc và sứ D. Đồng và nước nguyên chất
Câu 28. Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?
A. Quạt máy B. Acquy C. Bếp lửa D. Đèn pin
Câu 29. Phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Mạch điện kín là mạch gồm các nhiều thiết bị nối với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì không cần nguồn điện.
D. Luôn có dòng điện chạy qua bóng đèn khi đèn bị hỏng.
Câu 30. Trong đoạn mạch 2 đèn mắc song song, Cường độ dòng qua trên mạch chính:
A. Bằng cường độ dòng điện qua mỗi đèn.
B. Bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn.
C. Bằng hai lần tổng các cường độ dòng điện qua mỗi đèn.
D. Bằng tổng cường độ dòng điện qua mỗi đèn.
Câu 31. Cho một nguồn điện 6V và các bóng đèn ở trên có ghi 3V. Phải mắc các bóng đèn như
thế nào để các đèn sáng bình thường?
A. Hai bóng đèn nối tiếp.
B. Ba bóng đèn nối tiếp.
C. Bốn nóng đèn nối tiếp.
D. Năm bóng đèn nối tiếp.
Câu 32. Trong đoạn mạch tiếp gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp và đang sáng. Biết hiệu
điện thế giữa hai đầu cả đoạn mạch bằng 18V, giữa hai đầu đèn 2 là 6V. Khi đó hiệu điện thế
giữa hai đầu đèn 1 là:
A. 6 V. B. 18 V. C. 12 V. D. 9 V.
Câu 33. Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp và đang sáng. Biết cường độ
dòng điện qua đèn Đ1, là 0,5 A. Khi đó cường độ dòng điện qua đèn Đ2 là:
A. 0,5 A. B. 1 A. C. 0,25 A. D. 2 A.
Câu 34. Trong đoạn mạch gồm 2 đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp. Biết điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 là
9V và điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 là 6V thì điện thế giữa hai đầu cả đoạn mạch gồm 2 đèn nối
tiếp đó bằng:
A. 3V. B. 12V. C. 15V . D. 6V.
Câu 35. Phát biểu nào sau đây về nguồn điện là không đúng?
A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
B. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại giống nhau.
C. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín.
D. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích khác loại.
Câu 36. Đặc điểm chung của nguồn điện là gì?
A. Có cùng hình dạng, kích thước. B. Có hai cực là dương và âm.
C. Có cùng cấu tạo. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 37. Tại sao trong các sợi dây nhựa không có dòng điện chạy qua?
A. Trong sợi dây cao su không có các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
B. Trong sợi dây cao su không có các êlectron chuyển động.
C. Trong sợi dây cao su có các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
D. Trong nguyên tử cao su cũng như tất cả các nguyên tử khác đều có các êlectron.
Câu 38. Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:
A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.
B. Hạt nhân không mang điện tích.
C. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt
nhân.
D. Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện.
Câu 39. hanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ
xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì chúng:
A. không hút, không đẩy nhau B. hút lẫn nhau
C. vừa hút vừa đẩy nhau D. đẩy nhau
Câu 40. Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện?
A. Các hạt mang điện tích dương. B. Các hạt nhân của nguyên tử.
C. Các nguyên tử. D. Các hạt mang điện tích âm.
III. TỰ LUẬN
Câu 1. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 đang sáng .
a. Biết cường độ dòng điện qua đèn 1 là I1= 0,6 A. Tìm cường độ dòng điện qua đèn 2, I2 =?
b. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cả đoạn mạch bằng 20V; Giữa hai đầu đèn 2 là U đ2 = 7V; Tìm
C . nối tiếp với bóng đèn .
C nha