Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Để hạn chế sự ăn mòn của vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn vào vỏ thuyền (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại bằng Zn do Zn có tính khử mạnh hơn Fe, đóng vai trò là cực âm (kim loại bị ăn mòn thay sắt).
Không dùng, Cu, Ni hay Sn vì tính khử yếu hơn Fe, nếu dùng các kim loại đó thì vẫn là Fe bị ăn mòn trước
Đáp án C
Để hạn chế sự ăn mòn của vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn vào vỏ thuyền (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại bằng Zn do Zn có tính khử mạnh hơn Fe, đóng vai trò là cực âm (kim loại bị ăn mòn thay sắt).
Không dùng, Cu, Ni hay Sn vì tính khử yếu hơn Fe, nếu dùng các kim loại đó thì vẫn là Fe bị ăn mòn trước
Chọn C.
Vỏ tàu là hai điện cực (sắt và cacbon). Nước biển hoặc không khí là môi trường điện li nên thỏa mãn các điều kiện về ăn mòn điện hóa.
Đáp án A
(a) Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử.
(d) Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào mặt ngoài vỏ tàu (phần chìm trong nước biển) những khối kẽm.
Đáp án B
(b) Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
(c) Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.
(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
Chọn D.
(a) Sai, Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì sắt sẽ bị ăn mòn trước
Đáp án A