K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2021

a) Mạch mắc: {[(R6//R3)ntR2]//R5}ntR1}//R4

R2356 = \(\dfrac{R5.\left(R2+\dfrac{R6.R3}{R6+R3}\right)}{R2+R5+\dfrac{R6.R3}{R6+R3}}\) = 2 (Ω)

=> R tđ = \(\dfrac{R4\left(R1+R2356\right)}{R1+R4+R2356}\)= 2 (Ω)

b)

3 tháng 7 2021

b) Cường độ dòng điện mạch chính là:

\(I\)=\(\dfrac{U}{Rtđ}\)\(\dfrac{12}{2}\)=6 (A)

\(I4=IA1\) = \(\dfrac{U}{R4}\)\(\dfrac{12}{4}\)=3 (A)

=> \(I1\)\(I2356\)\(I-I4\) = 6 - 3 = 3 (A)

=> U1 = \(I1.R1=3.2=6\) (V)

=> \(U5=U-U1=12-6=6\) (V)

=> \(I5=\dfrac{U5}{R5}=\dfrac{6}{4}=1.5\left(A\right)\)

=> \(I2=I36=I1-I5=3-1.5=1.5\left(A\right)\)

Do \(R6=R3\) và U6=U3 nên \(I6=I3\)

=> \(I6=I3=\dfrac{I2}{2}=\dfrac{1.5}{2}=0.75\left(A\right)\)

Gỉa sử dòng điện đi từ A đến B

=> \(IA2=IA1+I5=I4+I5=3+1.5=4.5\left(A\right)\)

=>\(IA3=IA2+I6=4.5+0.75=5.25\left(A\right)\)

Nếu dòng điện chạy từ B đến A thì làm ngược lại nhé bạn!

Mình cũng không chắc là mình làm đúng đâu, nếu có sai sót mong bạn thông cảm nhahaha

 

 

7 tháng 6 2021

Tham khảo:

R1 = 5 Ω ; R= 3Ω ; R3 = 1/3 Ôm

Gọi x,y,z lần lượt là số điện trở mỗi loại

ta có x,y,z ϵ N

Theo đề bài ta có

x + y + z = 100 (1)

R1x + R2y + R3z = 100

=> 5x + 3y + 1313z = 100

=> 15x + 9y + z = 300 (2)

Lấy (2) - (1)

=> 14x + 8y = 200

=>y=\(\dfrac{200-14x}{8}=25-\dfrac{7}{4}x\) (3)

Vì y > 0 nên

25 - 74x>074x>0

=> 74x<2574x<25

=> x < 14,29 (4)

mặt khác y ϵ N nên

x chia hết cho 4

=> x là bội của 4 (5)

x > 0 (6)

Từ (4), (5) và (6) => x ϵ { 4 ; 8 ; 12 }

Thế x vào (3) ta được

x = 4 => y = 18

x = 8 => y = 11

x = 12 => y = 4

Thế lần lượt 3 cặp x và y vào (1) ta được

x = 4; y = 18 => z = 78

x = 8 ; y = 11 => z = 81

x = 12 ; y = 4 => z= 84

Vậy có 3 cách mắc

 

7 tháng 6 2021

tại sao y thuộc N thì x lại chia hết cho 4 thế bạn ? 4 ở đâu ra vậy

 

21 tháng 9 2021

Trong mạch điện mắc song song:

 \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3\cdot6}{3+6}=\dfrac{18}{9}=2\left(\Omega\right)\)

=> Chọn A.

21 tháng 9 2021

                       Điện trở tương đương của đoạn mạch

                          \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\left(\Omega\right)\) 

                                ⇒ Chọn câu : A

 Chúc bạn học tốt

15 tháng 11 2021

a. \(R=\dfrac{R1\cdot\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{6\cdot\left(2+4\right)}{6+2+4}=3\Omega\)

b. \(U=IR=2\cdot3=6V\)

c. \(U=U1=U23=6V\left(R1//R23\right)\)

\(I1=U1:R1=6:6=1A\)

\(I23=I2=I3=I-I1=2-1=1A\left(R2ntR3\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}P1=I1^2\cdot R1=1\cdot6=6\\P2=I2^2\cdot R2=1\cdot2=2\\P3=I3^2\cdot R3=1\cdot4=4\end{matrix}\right.\)(W)

Tham khảo :

Giả sử dùng x điện trở 2Ω , y điện trở 5Ω .

Khi mắc nối tiếp các điện trở trên ta có điện trở tương đương là :

2.x + 5.y = 30 .

Bạn giải phương trình trên tìm x, y nguyên nhé .

HD: y chẵn, ta có các trường hợp sau :

+ y = 2 thì x = 10 .

+ y = 4 thì x = 5 .

2 tháng 8 2021

Giai pt mới là vấn đề cơ bạn ơi :(

 

18 tháng 11 2017

– Cường độ dòng điện: I   =   U 1 / R 1   =   1 A

- Hiệu điện thế ở hai đầu mạch U: U = I.R = 1.24 = 24V

- Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở:

 

+   U 2   =   I . R 2   =   1 . 4   =   4 V .     +   U 3   =   I . R 3   =   1 . 8   =   8 V .     +   U 4   =   I . R 4   =   1 . 10   =   10 V .

 

15 tháng 11 2021

Gọi 2 loại điện trở lần lượt là \(a,b\left(a,b>0\right)\)

Theo đề bài, ta có: \(2a+5b=55\) \(\Rightarrow a=\dfrac{55}{2}-\dfrac{5}{2}b\)

Do \(a>0\Rightarrow\dfrac{55}{2}-\dfrac{5}{2}b>0\Rightarrow b< 25_{\left(x\right)}\)

Để a > 0  thì b phải là bội của 2 hoặc b = 0 và tmđk(x).

Vậy:

a = 0 thì b = 11

a = 2 thì b = 10,2

a = 4 thì b = 9,4

a = 6 thì b = 8,6

a = 8 thì b = 7,8

a = 10 thì b = 7

a = 12 thì b = 6,2

a = 14 thì b = 5,4

a = 16 thì b = 4,6

a = 18 thì b = 3,8

a = 20 thì b = 3

a = 22 thì b = 2,2

a = 24 thì b = 1,4

Câu1 : Hai điện trở R1=8Ω,R2=2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U=3,2V.Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là :    A.2,5A              B.2A            C.1A          D.1,5ACâu 2 : Một bóng đèn loại 220V-100W và một bếp điện loại 220V-1000W đc sử dụng ở hiệu điện thế mức,mỗi ngày trung bình đèn sử dụng 5 giờ,bếp sử dụng 2 giờ.Giá 1KWh điện 2000đồng.Tính tiền điện phải trả của 2 thiết bị...
Đọc tiếp

Câu1 : Hai điện trở R1=8Ω,R2=2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U=3,2V.Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là :

    A.2,5A              B.2A            C.1A          D.1,5A

Câu 2 : Một bóng đèn loại 220V-100W và một bếp điện loại 220V-1000W đc sử dụng ở hiệu điện thế mức,mỗi ngày trung bình đèn sử dụng 5 giờ,bếp sử dụng 2 giờ.Giá 1KWh điện 2000đồng.Tính tiền điện phải trả của 2 thiết bị trên trong 30 ngày?

     A.75.000đồng          B.150.000đồng         C.15.000đồng      D.5.000đồng

Câu 3 : Hai điện trở R1,R2 mắc song song với nhau.Biết R1=6Ω điện trở tương đương của mạch là R=3Ω.Thì R2 là :

   A.R2=4Ω      B.R2=6Ω           C.R2=2Ω       D.R2=3,5Ω

Câu 4 : Mỗi ngày công tơ điện của một gia đình đếm 2,5 số.Gia đình đó tiêu thụ mỗi ngày một lượng điện năng là :

   A.9.000J      B.90.000J          C.900.000J         D.9.000.000J                                                  

 

0