Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối lượng axit trong dung dịch A là x; khối lượng nước trong dung dịch A là y (kg; x, y > 0)
Người ta cho thêm 1kg nước vào dung dịch A thì được dung dịch B có nồng độ axit là 20% nên ta có:
x x + y + 1 = 20% ↔ 0,8x – 0,2y = 0,2 (1)
Lại cho thêm 1kg axit vào dung dịch B thì được dung dịch C có nồng độ axit là 100/3 % nên ta có:
Đáp án: C
gọi lượng nước có trong dung dịch đầu tiền là x lít ; lượng axit có trong dung dịch đầu tiên là y lít ( x,y > 0 )
Sau khi thêm 1 lít axit vào dung dịch thì nồng độ của dung dịch là 40% nên ta có phương trình :
\(\frac{y+1}{x+y+1}=\frac{2}{5}\Leftrightarrow2x-3y=3\)( 1 )
Sau khi thêm vào dung dịch mới 1 lít nước thì nồng độ của dung dịch là \(33\frac{1}{3}\%\)nên ta có phương trình :
\(\frac{y+1}{x+y+2}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x-2y=1\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có HPT : \(\hept{\begin{cases}2x-3y=3\\x-2y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=1\end{cases}}\)
Vậy nồng độ axit trong dung dịch đầu tiền là : \(\frac{x}{x+y}.100\%=\frac{1}{1+3}.100\%=25\%\)