K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2023

AD đk cân bằng momen ta có 

`P_1/2 * OB = OA * P_2`

`<=> m_1/2 * OB = (OB - AB) * m_2`

`<=>  5/2 *OB = (OB -20) * 3`

`=> OB = 120(cm)`

2 tháng 4 2017

Dòng điện qua ống dây B có chiều như hình vẽ thì áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta được đường sức từ trong ống dây hướng thẳng đứng lên trên. Cức Bắc của nam châm luôn quay theo chiều đường sức của từ trường ngoài nên bị đẩy lên → Kim chỉ thị quay sang bên phải.

8 tháng 10 2017

Đáp án: A

Nếu dòng điện qua ống dây B có chiều được đánh dấu như hình thì đường sức từ trong ống dây hướng thẳng đứng lên trên.

Cực Bắc của nam châm luôn quay theo chiều đường sức từ của từ trường ngoài nên bị đẩy lên

=> Kim chỉ thị quay sang bên phải

15 tháng 12 2018

Nếu dòng điện qua ống dây B có chiều được đánh dấu như hình vẽ thì kim chỉ thị sẽ quay sáng bên phải

→ Đáp án A

11 tháng 10 2019

Chọn câu B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới

Sửa dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta xác định được đầu M của ống dây là cực Bắc. Từ trường của ống dây sẽ tác dụng lên dây AB một lực từ F.

Sử dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định được lực từ tác dụng lên dây AB có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống như hình vẽ.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

26 tháng 11 2016

Trọng lượng của khối đá là:

P=10m=1400.10=14000(N)

Giả sử không có lực ma sát thì công có ích để đưa vật lên đến đỉnh dốc là:

A1 =F.s = P.h = 14000.2=28000(J)

Lực ma sát là:

Fc = 0,2 . 14000=2800(N)

Công hao phí khi đưa vật lên cao là

A2 = Fc.s = 2800.5=14000(J)

Công toàn phần để kéo vật là;

A = A1 + A2 = 28000 + 14000 = 42000 (J)

15 tháng 11 2021

a)Gọi trọng lượng của ròng rọc 2 là \(P_1\)

   Ở hình 1: \(F_1=\dfrac{P_A+P_1}{2}\Rightarrow P_1=2F_1-P_A\) (1)

   Ở hình 2: \(F_2=\dfrac{\dfrac{P_B+P_1}{2}+P_1}{2}=\dfrac{P_B+3P_1}{4}\)

    \(\Rightarrow P_1=\dfrac{4F_2-P_B}{3}\)  (2)

   Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2F_1-P_A=\dfrac{4F_2-P_B}{3}\)

   Mà \(P_A=P_B\)\(F_1=1000N;F_2=700N\)

   \(\Rightarrow P_A=1600N\)

   Lại có: \(P_A=10m_A\Rightarrow m_A=160kg\)\

b)Ròng rọc ở hệ thống 2.

   Thấy 2 ròng rọc động\(\Rightarrow\) Lợi 4 lần về lực và thiệt 4 lần về đường đi.

   \(\Rightarrow H=\dfrac{P_B\cdot h}{F_2\cdot S}=\dfrac{P_B\cdot h}{F_2\cdot4h}\cdot100\%\approx57\%\)