Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có
\(\dfrac{p_1}{p_2}=\dfrac{T_1}{T_2}\\ \Rightarrow p_2=\dfrac{3.10^5.435}{290}=45.10^4Pa\)
b, Công mà chất khí thực hiện có độ lớn
\(A=p\Delta V=3.10^5.0,006=1800J\)
Độ biến thiên nội năng
\(\Delta U=A+Q=350+1800=2150J\)
Đáp án: B
Gọi p 0 ; V 0 là áp suất và thể tích khí ban đầu
+ Khi áp suất tăng 1,5.10 5 P a p 1 = p 0 + 1,5.10 5 V 1 = V 0 − 3
+ Khi áp suất tăng 3.10 5 P a p 2 = p 0 + 3.10 5 V 1 = V 0 − 5
Nhiệt độ không đổi => Quá trình đẳng nhiệt
Áp dụng định luật Bôi lơ – Ma ri ốt cho 3 trạng thái trên, ta có:
p 1 V 1 = p 2 V 2 = p 0 V 0 ↔ p 0 V 0 = ( p 0 + 1,5.10 5 ) ( V 0 − 3 ) = ( p 0 + 3.10 5 ) ( V 0 − 5 ) → p 0 = 6.10 5 P a V 0 = 15 l
Ta có p 2 = p 1 + 2.10 5 ; V 2 = V 1 − 3
⇒ p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇒ p 1 V 1 = ( p 1 + 2.10 5 ) ( V 1 − 3 ) ( 1 )
Ta có p 2 / = p 1 + 5.10 5 ; V 2 / = V 1 − 5
⇒ p 1 V 1 = p ' 2 V ' 2 ⇒ p 1 V 1 = ( p 1 + 5.10 5 ) ( V 1 − 5 ) ( 2 )
Giải hệ phương trình ( 1 ) và ( 2 ) p1 = 4.105 Pa ; V1 = 9 lít
Đáp án A
Gọi P0 và V0 là áp suất và thể tích ban đầu của khối khí. Gọi P1 và V1 là áp suất và thể tích của khối khí áp suất của nó tăng lên 3.105Pa
P1 =P0 + 2.105Pa; V1 = V0 - 3 lít
Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt, ta có:P0V0 = (P0 + 2.105)(V0 - 3)
⟹ P0V0 = P0V0 + 2.105V0 - 3V0 - 6.105
⟹ 3P0 = 2.105(V0 - 3)
Gọi P2 và V2 là áp suất và thể tích của khối khí khi áp suất của nó tăng lên 5.105Pa
⟹P1=P0+5.105Pa; V1=V0-5
Tương tự như trên, ta suy ra được:
5P0 = 5.105(V0 - 5)
(2)
Từ (1) và (2) ta có:
⟹V0 = 15-6 = 9 lít
Thay V0=9 lít và phương trình (1), ta tìm được P0 = 4.105Pa
Đẳng áp \(P_1=P_2\)
\(T_1=t^o+273=47+273=320^oK\)
\(T_2=t^o+273=100+273=373^oK\)
a, Theo định luật Sác Lơ
\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow V_2=\dfrac{V_1T_2}{T_1}=4,6625.10^{-3}\left(l\right)\)
b, Nếu thể tích gấp đôi
\(\Leftrightarrow V_1'=2V_1=8l=8.10^{-3}\)
\(\Rightarrow V_2=\dfrac{V_1'.T_2}{T_1}=9.325.10^{-3}\left(l\right)\)