Lĩnh vực | Thành tựu |
Chữ viết | Chữ Phan xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin – đu. |
Tôn giáo | Là quê hương của đạo Bà La Môn, đạo Hin – đu, đạo Phật. |
Văn học | Phát triển phong phú với nhiều thể loại: giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ. |
Nghệ thuật kiến trúc | Ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo (Hin-đu, Phật giáo) với những công trình kiến trúc đền, chùa độc đáo. |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lập bảng ngắn gọn, đủ ý nhé!
Lý | Trần | |
Kinh tế | ............................................. | ............................................... |
Văn hóa | ............................................. | ............................................... |
Giáo dục | ............................................. | ............................................... |
Khoa học, nghệ thuật | ............................................. | ............................................... |
Ấn Độ là nước có nền văn hoá lâu đời và là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người.
Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn. Chữ Phạn đã trở thành ngôn ngữ-văn tự để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca, các bộ kinh "khổng lồ", đồng thời là nguồn gốc của ngôn ngữ và chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ân Độ.
Kinh Vê-đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu - một tôn giáo phổ biến ở Ân Độ hiện nay.
Gắn liền với đạo Hin-đu, nền văn học Hin-đu với các giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ v.v... đã có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội Ấn Độ.
Nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Kiến trúc Hin-đu với những đền thờ hình tháp nhọn nhiều tầng, được trang trí tỉ mỉ bằng các phù điêu ; kiến trúc Phật giáo với những ngôi chùa xây bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi, những tháp có mái tròn như chiếc bát úp. Những công trình kiến trúc độc đáo như thế đến nay vẫn còn được lưu giữ không chỉ ở Ấn Độ mà cả ở nhiều nước Đông Nam Á.
mở cốc cốc ra gõ đề bài ra nhiều câu trả lời lắm
hay thì k và kết bạn nha
1.
-Thái độ tình cảm đối vs gia đình: được thể hiện qua nhiều cung bậc khác nhau : tình cảm cha mẹ với con cái và lòng biết ơn của con cái đối vs cha mẹ ; tình cảm ông bà dành cho con cháu ; tình cảm gắn bó với anh em ruột thịt trong gia đình ,...
-Tình yêu đối vs quê hương , đất nước , con người : được thể hiện ở niềm tự hào trước phong cảnh , vùng miền tươi đẹp , những vùng đất giàu truyền thống văn hóa với những con người giàu sức sống.
-Sự đồng cảm đối với những cuộc đời đầy bất hạnh đồng thời phản kháng , phê phán , tố cáo xã hội Phong kiến.
-Châm biếm, phê phán , phơi bày những thói hư tật xấu của những hạng người và những sự việc đáng cười trong xã hội
=> Ca dao dân ca cho ta thấy cuộc sống tình cảm vô cùng phong phú của nhân dân lao động VN , thấy vẻ đẹp tâm hồn và sức sống dẻo dai của con người Việt Nam.
2.
-Thể hiện rõ lòng yêu nước : thể hiện qua tình yêu thiên nhiên , lòng căm thù giặc , ý chí quyết tâm đánh giặc bảo vệ tổ quốc , niềm tự hào trước chiến thắng vẻ vang của dân tộc.
-Tinh thần nhân đạo sâu sắc; thể hiện qua nỗi xót thương , đồng cảm với thân phận của các con người nhỏ bé , bị vùi dập trong xã hội.
1. Chủ đề Câu ca dao, dân ca Thái độ , tình cảm
Những câu hát về tình cảm gia đình | 1 . Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi ! 2 . Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân. Yêu nhau như thể tay chân Anh em hòa thuận hai thân vui vầy . | Bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt. |
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người : | 1 . Ở đâu năm cửa nàng ơi Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng? Sông nào bên đục, bên trong? Núi nào thắt cổ bồng lại có thánh sinh? Đền nào thiêng nhất xứ Thanh Ở đâu mà lại có thành tiên xây ? ... - Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi Sông Lục Đầu nước chảy xuôi một dòng Nước sông Thương bên đục bên trong Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng lại có thánh sinh Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây. 2 . Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát, Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng,bát ngát mênh mông. Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai. | Thể hiện tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hào đối với con người và quê hương đất nước |
Những câu hát than thân : | 1 . Thương thay thân phận con tằm, Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ. Thương thay lũ kiến li ti, Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi. Thương thay hạc lánh đường mây, Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi. Thương thay con cuốc giữa trời, | Diễn tả tâm trạng, thân phận của con người, bày tỏ lòng đồng cảm với những số phận khổ đau đắng cay của con người lao động, đồng thời còn mang yếu tố phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến |
Những câu hát châm biếm : | 1 . Cái cò lặn lội bờ ao, Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng? Chú tôi hay tửu hay tăm, Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa. Ngày thì ước những ngày mưa Đêm thì ước những đêm thừa trống canh. 2 . Số cô chẳng giàu thì nghèo Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. Số cô có mẹ có cha Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông . Số cô có vợ có chồng Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai . | Phơi bày các sự việc mâu thuẫn phê phán thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội. |
Ca dao, dân ca cho em biết được truyền thống , địa danh , lịch sử của Việt Nam . Cho ta biết được nỗi khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến và tâm tư tình cảm của con người
trình bày những thành tựu văn hóa thời lý ? rong những thành tựu đó em thích nhất cái nào ? vì sao ?
Những thành tựu văn hoá thời Lý là :
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
những câu sau mk ko bt bn tự làm nhé
Văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc vì:
- Nhân dân thời đó có tập quán sống tốt đẹp.
Ba cuộc kháng chiến chống quân Nguyên gian lao nhưng thắng lợi vẻ vang đã khơi dậy lòng yêu nước, niềm tự hào, ý thức tự cường dân tộc của các nho sĩ, nhà văn, nhà thơ,
- Tư tưởng: Là quê hương của các tôn giáo lớn trên thế giới hiện nay: đạo Hin-đu, đạo Bà-la-môn, đạo Phật.
- Chữ viết: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn. Chữ Phạn trở thành ngôn ngữ để sáng tác các tác phẩm thơ ca, văn học, các bộ kinh “khổng lồ”, đồng thời là nguồn gốc của chữ Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.
- Văn học - nghệ thuật: Hàng loạt các tác phẩm chính luận, sử thi, kịch thơ,… Nổi tiếng nhất là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng.
- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.
Văn học Việt Nam là sự tích hợp từ hai dòng văn học dân gian và văn học viết của những người dùng tiếng Việt. Trong suốt thời phong kiến, phần lớn các tác phẩm thành văn của văn học Việt Nam được viết bằng chữ Hán do nhiều nguyên nhân: ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc, thiếu chữ viết bản địa, chữ Nôm ra đời lại không được triều đình khuyến khích... Về sau, văn học Việt Nam được thống nhất viết bằng chữ quốc ngữ.
Văn học dân gian là nền tảng của văn học viết, là chặng đầu của nền văn học dân tộc. Khi chưa có chữ viết, nền văn học Việt Nam chỉ có văn học dân gian; khi có chữ viết nền văn học Việt Nam mới bao gồm hai bộ phận: văn học dân gian và văn học viết.
Văn học viết chịu ảnh hưởng của văn học dân gian về nhiều phương diện, từ nội dung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật. Văn học viết cũng có tác động trở lại đối với văn học dân gian trên một số phương diện. Mối quan hệ giữa văn học dân gian với văn học viết cũng như vai trò, ảnh hưởng của văn học dân gian đối với văn học thể hiện trọn vẹn hơn cả ở lĩnh vực sáng tác và ở bộ phận thơ văn quốc âm.
Văn học dân gian Việt Nam cũng như văn học dân gian của nhiều dân tộc khác trên thế giới có những thể loại chung và riêng hợp thành một hệ thống. Mỗi thể loại phản ánh cuộc sống theo những nội dung và cách thức riêng. Hệ thống văn học dân gian Việt Nam gồm có: sử thi, truyền thuyết, thần thoại,truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo
2. Thành tựu văn hóa:
- Tư tưởng: Là quê hương của các tôn giáo lớn trên thế giới hiện nay: đạo Hin-đu, đạo Bà-la-môn, đạo Phật.
- Chữ viết: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn. Chữ Phạn trở thành ngôn ngữ để sáng tác các tác phẩm thơ ca, văn học, các bộ kinh “khổng lồ”, đồng thời là nguồn gốc của chữ Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.
- Văn học - nghệ thuật: Hàng loạt các tác phẩm chính luận, sử thi, kịch thơ,… Nổi tiếng nhất là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng.
- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.
phong kiến châu âu | phong kiến châu á |
kinh tế ? | kinh tế ? |
........................................ | ....................................... |
........................................ | ....................................... |
quyền lực của nhà nước ? | quyền lực của nhà nước ? |
.............................................. | ............................................... |
................................................ | ................................................ |
Nhanh nha các bạn mình cần ấp
ai nhanh nhiều
môn lịch sữ nha ae do kg có môn lịch sử